I, Dàn ý tham khảo
1, Mở bài
- Giới thiệu về câu tục ngữ: "Sấm tháng chín, nhịn ăn rau"
2, Thân bài
- Giải thích:
+ Câu tục ngữ đề cập đến nội dụng gì?
=> Hiện tượng tự nhiên
- Chứng minh:
+ Vào mùa thu, thời tiết như thế nào?
=> Thời tiết ấy đã gây ra những hậu quả hay tác động gì đến vụ mùa, cây tròng của bà con nông dân?
- Bình luận
- Liên hệ
3, Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ
II, Bài văn tham khảo
Một năm có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa mang một vẻ đẹp không mùa nào giống mùa nào. Nếu mùa xuân là mùa của đâm chồi sinh sôi nảy nở, mùa hè thì thời tiết nóng nực với hoa phượng và chú ve kêu thì mùa thu của sự lãng mạn những con đường dầy lá rụng những cành cây trụi lá và khi gió mùa đến mùa đông chính thức bắt đầu với thời tiết xe xe lạnh cảm nhận không khí và ddaaats trời có những nét rất đặc biệt. Đó là nhưng đặc trưng cơ bản và những điểm khác biệt của 4 mùa khá rõ rệt ở miền Bắc Việt Nam. Và mỗi nét riêng đó đều được nhắc tới nhiều trong các câu thơ, ca dao tục ngữ và các bài hát. Và không thể không nhắc tới một câu tục ngữ có ý nghĩa vô cụng quan trọng, diễn tả rõ nét đặc trưng của mùa thu đó là "Sấm tháng chín, nhịn ăn rau"
Thấp thoáng trong câu tục ngữ hiện tượng sấm chớp. Đây là một hiện tượng rất quen thuộc và thường xuất hiện vào tháng chín, vào mùa thu. Chính vì hiện tượng này mà đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến mùa màng của bà con nông dân. Có lẽ vì vậy mà giá thành của rau rất đắt. Vì vậy mà người người nhà nhà đều phải mua rau với giá cắt cổ.
Ông cha ta vẫn có câu nói "Rau muống tháng chín nhịn cho mẹ". Câu này ý chỉ hình ảnh của một nàng dâu hiền thảo, biết nhường nhịn, chăm sóc mẹ chồng, một từ nhịn hẳn cũng nói lên được điều đó. Lại nữa, nhường nhịn rau muống tháng chín lại càng rõ, vì rằng độ tháng chín rau muống đã hết vụ nên hiếm hoi. Ở đây, chúng ta gặp một cô con dâu tốt bụng và một bà mẹ chồng hạnh phúc. Nhưng trớ trêu thay, điều đó lại là một nghịch lý. Những gì tưởng như được nói ra một cách hiển minh, lại được tiềm ẩn những ngụ ý sâu sắc với một cách hiểu trái ngược đầy vẻ mỉa mai. Vẫn là rau muống tháng chín nhưng đâu phải hiểu như trên. Đành rằng, tháng chín rau muống hiếm hoi hơn, nhưng đó chỉ là thứ rau trái vụ, chát đắng và dai nhách. Vẫn là nhịn nhưng đâu phải là sự nhường nhịn chia sẻ mà là sự chịu đựng, thà không ăn, nhịn đói nhịn khát còn hơn.
Hóa ra là nàng dâu trong rau muống tháng chín nhịn cho mẹ chồng là một người con bất hiếu, dồn những gì khó nuốt, nuốt không trôi cho mẹ chồng. Câu tục ngữ phản ánh sự đối xử không tốt, thậm chí nhẫn tâm của nàng dâu đối với mẹ chồng. Quan hệ giữa nàng dâu và mẹ chồng xưa nay thường được nhìn nhận như vậy, thành ra, trong lời ăn tiếng nói của nhân dân ta mới có câu thành ngữ có tính "tổng kết" là như nàng dâu với mẹ chồng. Dĩ nhiên, đây là cách đánh giá cũ, nặng thành kiến từ xa xưa để lại ngày nay. Người phụ nữ biết rõ mối quan hệ cùng giới tính, mối quan hệ "nội bộ", và chính họ, cũng nhận thức rõ, ai chẳng qua một thời trẻ trung, ai chẳng là nàng dâu, ai chẳng về buổi xế chiều, mấy ai chẳng phải là mẹ chồng, để rồi họ thông cảm cho nhau hơn, thương yêu nhau hơn.
Trong sử dụng ngôn ngữ, tục ngữ này có thể được dùng với dạng đầy đủ "Sấm tháng chín, nhịn ăn rau". Về ý nghĩa, câu tục ngữ này có thể được dùng để chỉ hiện tượng tự nhiên đặc trưng của mùa thu.
Câu tục ngữ trên có thể hiểu như sau: Mặc dù rau muốn tháng chín hiếm hoi hơn, tuy nhiên đó lại là thứ rau trái vụ, đắng chát và rất dai. Vì vậy không thể nào ăn được.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247