Cơ cấu công nghiệp theo ngành
– Được thể hiện ở tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành (nhóm ngành) trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp.
– Tương đối đa dạng (3 nhóm ngành gồm 29 ngành công nghiệp).
– Đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm (năng lượng,chế biến lương thực – thực phẩm, dệt – may…).
– Có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến;giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác và sản xuất, phân phối điện,khí đốt, nước.
- Cơ cấu nghành công nhiệp :
+ Gồm các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài
+ Cơ cấu nghành công nghiệp đa dạng, đủ các lĩnh vực
+ Công nghiệp nặng : công nghiệp năng lượng, công nghiệp điện tử, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp luyện kim, ...
+ Công nghiệp nhẹ : sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm, ...
+ Hình thành 1 số nghành công nghiệp trọng điểm
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247