Cần phải cầm máu sau đó đến ngay cơ sở y tế khám
Không nên garo hay hút máu từ vết thương vì có thể làm nặng hơn tình trạng bệnh
* Nếu không may bị rắn độc cắn:
- Xác định được loại rắn cắn
- Rửa sạch vết thương
- Không hút máu ra
- Không garo chặt
* Không tiêm vacxin vì độc rắn là kháng nguyên, việc cần làm là tiêm huyết thanh kháng độc rắn
- Việc cấp bách cần làm để bảo toàn tính mạng cho nạn nhân là sơ cứu kịp thời, và cần lưu ý là giữ cho tinh thần nạn nhân ổn định bình thường, ko đc hoảng hốt, ko đc uống rượu.
- Việc sơ cứu khi bị rắn cắn khá là giống v's trường hợp bị chó cắn:
+ Bước 1: Buộc chặt trên vết thương chừng 5-10 cm( theo chiều máu chảy về tim), cứ 10 phút phải nơi lỏng trong 90s và nhích về phía vết cắn.
+ Bước 2: Dùng dao đã khử trùng rạch vết thương tới dộ sâu của răng độc cắm vào chỗ cắm.
+ Bước 3: Dùng giác hút hoặc dùng ống áp lên chỗ rạch, rồi hút( không được nặn để loại bỏ máu độc giống như sơ cứu bị chó cắn).
+ Bước 4: Rửa vết thương bằng thuốc tím 5%.
+ Bước 5: Đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
-> Sơ cứu khi bị rắn cắn khác với chó cắn khác nhau ở chỗ là rắn cắn thì ko đc nặn để loại bỏ máu độc như ở chó cắn mà phải hút.
- Bệnh nhân bị rắn độc cắn ko tiêm vawcxin mà tiêm huyết thanh.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247