Cách vẽ biểu đồ hình quạt
-b1: sử lí số liệu ra %( nếu có)
-b2: vẽ hình tròn
-b3: chia khoãng vẽ hình
vd: 52%
-thì ta lầy 52x 3,6=187,2 ( tương ứng với từng độ của thước quạt )
-b4 : ghi chú
nhận xét
- cái nào lớn nhất,bé nhất( cụ thể)
-so sánh cái lớn nhất nhiều hơn cái bé nhất bao nhiêu %
- nêu khái quát chung
đây là cách làm của mik bởi tui từng ôn thi học sinh giỏi địa và đây là cách đơn giản nhất
Bước 1: chuẩn bị dụng cụ
Một số vật dụng cần thiết mà bạn cần phải có khi vẽ biểu đồ tròn là: compa, thước đo chiều dài, thước đo góc, bút chì, máy tính cầm tay.
Bước 2: xử lý số liệu
Nếu số liệu đã cho là số liệu % thì có thể bỏ qua bước này. Tuy nhiên, thông thường đề ra sẽ cho số liệu thô như triệu ha, triệu người, tỷ đồng vì thế chúng ta cần chuyển sang số liệu %
Bước 3: tính bán kính
Nếu yêu cầu của đề ra là thể hiện quy mô thì cần tính bán kính của hình tròn. Thông thường, bán kính của hình tròn năm (địa điểm) đầu tiên sẽ được quy ước là 1. Ví dụ, đề ra cho số liệu là sản lượng lúa của 3 năm 2001, 2002, 2003. Ta sẽ có công thức tính bán kính như sau:
Quy ước: R2001 = 1 (đơn vị bán kính)
R2002 = (đvbk)
R2003 = (đvbk)
Bước 4: Vẽ biểu đồ
Vẽ các hình tròn theo bán kính đã tính ở bước trên, sau đó chia hình tròn thành những nan quạt theo đúng trật tự và tỉ lệ của các thành phần được cho trong đề bài. Vẽ phần đầu tiên bắt đầu từ tia 12 giờ, rồi lần lượt vẽ các phần khác theo chiều thuận với chiều quay của kim đồng hồ. Thứ tự cả các thành phần giữa các biểu đồ phải giống nhau để tiện cho việc so sánh và nhận xét.
Bước 5: Hoàn thiện biểu đồ
Khi đã vẽ xong biểu đồ, việc còn lại sẽ là ghi tỉ lệ của các thành phần lên biểu đồ, sau đó kí hiệu cho từng thành phần để tiện theo dõi. Nên sử dụng các loại kí hiệu trung tính, không nên kí hiệu rườm rà, rắc rối. Một số dạng kí hiệu thường được sử dụng như: kẻ sọc ngang, sọc chéo, đánh dấu nhân, dấu cộng
Cách nhận xét biểu đồ hình tròn lớp 7 (ảnh 2)
Cần lập bảng chú thích cho các thành phần theo như những kí hiệu đã tạo trên biểu đồ. Và cuối cùng là ghi tên cho biểu đồ.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247