Trang chủ Sinh Học Lớp 8 Cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích...

Cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích thính giác. câu hỏi 4573763 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích thính giác.

Lời giải 1 :

+Cấu tạo:

-ốc xương tai bên trong có ốc tai màng( là 1 ống màng chạy dọc ốc tai xương)

-Và cuốn quang trụ ốc hai vòng rưỡi gồm: màng tiền đình (phía trên), màng  sở (phía dưới)  màng bên.

-Trên màng  sở có cơ quan coocti: chứa tế bào thụ cảm thính giác.

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

*Cơ quan phân tích thính giác

$+)$ Tế bào thụ cảm thính giác (nằm trong bộ phân đặc biệt của tai : cơ quan Coocti)

$+)$ Dây thần kinh thính giác (dây não VIII)

$+)$ Vùng thính giác ở thùy thái dương

*Chức năng của cơ quan phân tích thính giác là thu nhận sóng âm :

Âm thanh → Vành tai → Ống tai, mãng nhĩ→ Chuỗi xương tai → Cửa bầu → ống bán khuyên → ốc tai→cơ quan coocti→thùy thái dương→cảm nhận âm thanh

Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ốc tai vào là rung màng nhĩ, rồi truyền qua chuỗi xương tai và làm rung màng cửa bầu rồi cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ống tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của cửa tròn

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247