1.
Vỏ trai gồm:
Bề ngoài:
Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ.
Bên trong:
+ Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. ...
+Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi.
+Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
Cấu tạo cơ thể:
- Cấu tạo:
+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.
+ Ở giữa: mang.
+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).
+ Bộ phận đầu tiêu giảm.
Khi trai chết:
Nắp sẽ không mở vì:
+ Vì trai sẽ không thể dùng cơ bắp giúp kéo dây chằng mở ra nữa ⇒ dây chằng sẽ giãn ra do trai không giữ và sẽ mở nắp.
2.
+ Ăn tạp, hoạt động về đêm .
+ Nhận biết thực ăn nhờ khứu giác trên 2 đôi râu
+ Bắt mồi bằng đôi càng, nghiền thức ăn bằng chân hàm
+ Ống tiêu hóa phân hóa: miệng, hầu, dạ dày, ruột
Xin hay nhất :33
Đáp án:
Câu 1:
Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi.
ý 2 của câu hỏi 1: Tại sao khi chết trai lại mở vỏ?
Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở
Câu2 : Trình bày đặc điểm dinh dưỡng của tôm ?
Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và lầu. được tiêu hoá ờ dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ờ gốc đôi râu thứ 2.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247