I.Trắc nghiệm
Câu 1:B (sgk địa/117)
Câu 2:A (sgk địa/116)
Câu 3:C (sgk địa/113)
Câu 4:C (sgk địa/113,115)
Câu 5:B (sgk địa/109)
Câu 6:A (sgk địa/109)
II,Tự luận
Câu 1: Ở phía Bắc và phía Tây châu Mĩ dân cư lại thưa thớt vì: (sgk địa/116,117)
- Do chịu ảnh hưởng của sự phân hóa về tự nhiên, dân cư Bắc Mĩ phân hóa rất không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông
- Bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa là nơi dân cư thưa thớt nhất (mật độ dưới 1 người/km²). Nhiều nơi không có người sinh sống. - Phía tây, trong khu vực hệ thống Cooc-đi-e, dân cư cũng thưa thớt (1 đến 10 người/km²), chỉ dải đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương là có mật độ cao hơn (11-50 người/km²).
Câu 2: Những điều kiện làm cho nền công nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển đến trình độ cao là: (sgk địa/119)
- Điều kiện tự nhiên: đồng bằng rộng lớn, đất phù sa màu mỡ, hệ thống sông, hồ cung cấp nước, khí hậu thì thuận lợi.
- Có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
- Hình thức tổ chức sản xuất hiện đại.
Câu 3: Kênh đào Pa-na-ma nối liền 2 đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương có vai trò rất lớn về kinh tế và quân sự, thuận lợi cho giao thông đường thủy.
Chúc bạn học tốt nha !!!
Câu 1:B
Câu 2:A
Câu 3:C
Câu 4 :C
Câu 5:B
Câu 6:A
Câu 1: Ở phía Bắc và phía Tây châu Mĩ dân cư lại thưa thớt vì:
- Do chịu ảnh hưởng của sự phân hóa về tự nhiên, dân cư Bắc Mĩ phân hóa rất không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông
- Bán đảo A-la-xca và phía bắc Ca-na-đa là nơi dân cư thưa thớt nhất (mật độ dưới 1 người/km²). Nhiều nơi không có người sinh sống. - Phía tây, trong khu vực hệ thống Cooc-đi-e, dân cư cũng thưa thớt (1 đến 10 người/km²), chỉ dải đồng bằng hẹp ven Thái Bình Dương là có mật độ cao hơn (11-50 người/km²).
Câu 2: Những điều kiện làm cho nền công nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển đến trình độ cao là:
- Điều kiện tự nhiên: đồng bằng rộng lớn, đất phù sa màu mỡ, hệ thống sông, hồ cung cấp nước, khí hậu thì thuận lợi.
- Có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
- Hình thức tổ chức sản xuất hiện đại.
Câu 3: Kênh đào Pa-na-ma nối liền 2 đại dương: Thái Bình Dương và Đại Tây Dương có vai trò rất lớn về kinh tế và quân sự, thuận lợi cho giao thông đường thủy.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247