Tiết 1: Khám phá thế giới
1. Đường đi Sa Pa ( Tác giả: Nguyễn Phan Hách) thể loại văn xuôi
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa, thể hiện tình cảm tác giả đối với Sa Pa.
2. Trăng ơi ... từ đâu đến ( Tác giả: Trần Đăng Khoa) thể loại thơ
Nội dung: Miêu tả trăng, tình cảm của tác giả với trăng.
3. Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất ( Tác giả: Trần Diệu Tần và Đỗ Thái) thể loại văn xuôi
Nội dung: Kể về nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới và khó khăn của hạm đội do Ma- gien- lăng chỉ huy.
4. Dòng sông mặc áo ( Tác giả: Nguyễn Trọng Tạo) thể loại thơ
Nội dung: Tả dòng sông mỗi khi thay lớp áo mới.
5. Ăng - co Vát ( Tác giả: Sách những kì quan thế giới) thể loại văn xuôi
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của Ăng- co Vát
6. Con chuồn chuồn ( Tác giả: Nguyễn Thế Hội) thể loại văn xuôi
Nội dung: Miêu tả hình dáng, hoạt động của chú chuồn chuồn nước.
Tiết 2: Tình yêu cuộc sống
1- Những từ có tiếng lạc nghĩa vui, mừng: lạc quan, lạc thú,...
- Những từ phức chứa tiếng vui: vui vẻ, vui tươi, tươi vui, vui sướng, vui nhộn, mua vui, góp vui,...
- Từ miêu tả tiếng cười: cười khanh khách, cười ngặt nghẽo, cười hô hố, cười bẽn lẽn, cười toe toét,...
- Tục ngữ: Chim, gà, cá, lợn, cành cau
Mùa nào thức ấy, giữ màu quê hương.
2.
-Giải nghĩa từ: gan dạ: không sợ nguy hiểm.
- Đặt câu: Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất gan dạ.
Tiết 3:
Bình thường, có rất ít loài cây có thể sống ở sa mạc. Và cây xương rồng là một trong số đó. Xương rồng có rất nhiều loài. Loài xương rồng ba cạnh cao từ vài chục xăng- ti -mét đến vài mét. Đặc biệt, toàn thân của cây xương rồng được phủ những chiếc gai nhọn kín mít như chúng đang tự bảo vệ mình. Lá của cây xương rồng nhỏ, ít, dày, tròn ở đầu, thuôn dần ở cuống. Hoa xương rồng nở vào mùa xuân, màu vàng. Nhựa xương rồng có chất độc, khi thu hái phải cẩn thận, tránh để nhựa bắn vào mắt. Xương rồng dùng để làm hàng rào hay làm cảnh. Xương rồng non được dùng để làm thuốc. Cây xương rồng có ích thật.
CHÚC BẠN HOK TỐT!!!
CHO MIK XIN 5 SAO VÀ TRẢ LỜI HAY NHẤT NHA
Tiết 1
Trả lời:
- Đường đi Sa Pa của Nguyễn Phan Hách
- Trăng ơi... từ đâu đến? của Trần Đăng Khoa
- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất của Hồ Diệu Tần và ĐỖ Thái.
- Dòng sông mặc áo của Nguyễn Trọng Tạo.
- Ăng-co Vát (theo Những kì quan thế giới).
- Con chuồn chuồn nước của Nguyễn Thế Hội.
Thể loại và nội dung chính:
- Đường đi Sa Pa của Nguyễn Phan Hách là bài văn thuộc thể kí. Tác giả đã ghi chép lại cảnh vật trèn đường đi Sa Pa và nói lên những suy nghĩ, cảm xúc của mình.
- Trăng ơi... từ đâu đến? là bài thơ của tác giả Trần Đăng Khoa. Tác giả thể hiện cảm xúc yêu trăng, yêu quê hương đất nước, yêu các chú bộ đội, yêu mẹ qua bài thơ.
- Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất: là một bài văn kể lại hành trình gian nan và nguy hiểm của Ma-gien-lăng và đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đã vượt qua Đại Tây Dương, đến Châu Mĩ, qua Thái Bình Dương, đến Châu Á, qua Ấn Độ Dương và lại trở về châu Âu và đã phát hiện ra trái đất hình cầu.
- Dòng sông mặc áo là một bài thơ miêu tả sự thay đổi nhiều màu sắc đẹp của một dòng sông trong thời gian từ sáng đến trưa, đến tối, đến đêm. Tác giả đã dùng phương pháp nhân hóa để vẽ lên vẻ đẹp của dòng sông.
- Ăng-co Vát là một bài ghi chép nhằm giới thiệu cảnh quan kì lạ hùng vĩ và tuyệt đẹp của khu đền Ăng-co Vát ở đất nước Cam-pu-chia.
Con chuồn chuồn nước: là một đoạn văn miêu tả một con chuồn chuồn nước, hình dáng màu sắc và hoạt động của nó trong không gian lớn và tươi đẹp.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247