Trang chủ Sinh Học Lớp 10 Câu 1: Ví dụ nào sau đây thuộc về động...

Câu 1: Ví dụ nào sau đây thuộc về động năng trong tế bào? A. Năng lượng được tích lũy trong các liên kết hóa học của axit béo trong các phân tử lipit. B. Năn

Câu hỏi :

Câu 1: Ví dụ nào sau đây thuộc về động năng trong tế bào? A. Năng lượng được tích lũy trong các liên kết hóa học của axit béo trong các phân tử lipit. B. Năng lượng được tích lũy trong các liên kết cao năng của phân tử ATP. C. Năng lượng giải phóng từ ATP dùng để vận chuyển chủ động các chất qua màng. D. Năng lượng được tích trữ trong các liên kết hóa học của các phân tử glucôzơ. Câu 2: Dạng năng lượng nào là phổ biến nhất trong tế bào? A. Điện năng. B. Cơ năng. C. Hóa năng. D. Nhiệt năng. Câu 4: Trong tế bào, cơ thể hoạt động nào có thể không cần ATP? A. Sinh công cơ học. B. Vận chuyển các chất. C. Tổng hợp các chất. D. Phân giải các chất. Câu 5: Quá trình tổng hợp CO2 và H2O thành chất hữu cơ là quá trình: A. tích lũy nhiệt năng. B. tích lũy động năng. C. biến động năng thành thế năng. D. biến thế năng thành động năng. Câu 6: Quá trình đồng hóa là quá trình: A. Tổng hợp chất hữu cơ phức tạp từ các chất hữu cơ đơn giản. B. Tổng hợp chất hữu cơ phức tạp từ các chất vô cơ đơn giản. C. Tổng hợp chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản. D. Phân hủy chất hữu cơ phức tạp và giải phóng năng lượng Câu 9: Tế bào cơ thể điều hoà tốc độ chuyển hoá hoạt động vật chất bằng bằng việc tăng A. nhiệt độ tế bào. B. độ pH của tế bào. C. nồng độ cơ chất. D. nồng độ enzim. Câu 10: Trong phân tử enzim, vùng cấu trúc đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất được gọi là A. Trung tâm hoạt động. B. Trung tâm liên kết. C. Trung tâm phản ứng. D. Trung tâm xúc tác. Câu 11: Enzim là chất xúc tác sinh học có bản chất là .............. xúc tác các phản ứng sinh hóa trong điều kiện bình thường của cơ thể sống. A. prôtêin. B. axit nuclêic. C. lipit. D. cacbohiđrat. Câu 12: Quá trình dị hóa hóa hoàn toàn 1 phân tử glucôzơ sinh ra 674 kcal, một phần dùng để tổng hợp ra 36ATP từ ADP và phôtphat vô cơ, phần còn lại: A. Sử dụng cho các quá trình sống trong tế bào. B. Hoạt tải các chất qua màng . C. Giải phóng dưới dạng nhiệt năng. D. Sử dụng trong quá trình sống và biến thành nhiệt. Câu 13: Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là: A. C6H12O6 + O2 → CO2 + H2O + Q (năng lượng). B. C6H12O6 + O2 → 12CO2 + 12H2O + Q (năng lượng). C. C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Q (năng lượng). D. C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O. Câu 14: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào? A. Chu trình crep → Đường phân → Chuổi chuyền êlectron hô hấp. B. Đường phân → Chuổi chuyền êlectron hô hấp → Chu trình crep. C. Đường phân → Chu trình crep → Chuổi chuyền êlectron hô hấp. D. Chuổi chuyền êlectron hô hấp → Chu trình crep → Đường phân. Câu 15: Ở tế bào nhân thực, trong hô hấp tế bào chu trình crep xảy ra ở vị trí nào của tế bào? A. Tế bào chất. B. Chất nền của ti thể. C. Màng trong của ti thể. D. Màng sinh chất. Câu 16: Khi axit pyruvic được chuyển hóa thành Axetyl – CoA thì: A. CO2 và ATP được tạo thành. B. CO2 và NADH được tạo thành. C. CO2 và Côenzim A được tạo thành. D. Một chu trình Crep được hoàn thành. Câu 17: Một phân tử glucôzơ bị phân giải hoàn toàn trong quá trình đường phân và chu trình Crep, song cả 2 quá trình này chỉ sản sinh một lượng nhỏ ATP. Phần lớn năng lượng còn lại mà tế bào lấy được từ glucôzơ tích trữ trong các phân tử nào? A. FAD và NAD+ . B. O2. C. NADH và FADH2. D. NADH và ATP. Câu 18: Các electron được giải phóng từ glucôzơ trong quá trình hô hấp tế bào cuối cùng được tích trữ trong phân tử hay dạng nào sau đây? A. ATP. B. Nước. C. Glucôzơ. D. Clorophyl. Câu 19: Trong hô hấp tế bào, đa số ATP được sản sinh trong giai đoạn nào sau đây? A. Đường phân. B. Chu trình Crep. C. Lên men. D. Chuỗi chuyền electron. Câu 20: Phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra: A. Rượu êtylic. B. Rượu êtylic hoặc axit lactic. C. Axit lactic. D. Rượu êtylic và axit lactic. Câu 21: Sản phẩm tạo tạo ra từ chu trình Crep chủ yếu là: A. CO2, ATP, NADH và FADH2. B. ATP, NADH và FADH2. C. CO2, ATP, FAD+ , NADP+ , H2O. D. CO2, NADH. Câu 22: Sản phẩm của pha sáng gồm có: A. ATP, NADPH và O2 B. ATP, NADPH và CO2 C. ATP, NADP+ và O2 D. ATP, NADPH. Câu 23: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp? A. Tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy. B. Quá trình khử CO2 C. Quá trình quang phân li nước. D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục. Câu 24: Pha tối quang hợp ở tế bào thực vật xảy ra tại: A. grana. B. chất nền của lục lạp. C. màng tế bào. D. màng tilacôit. Câu 25: Sản phẩm nào sau đây của pha tối sẽ tham gia vào các phản ứng của pha sáng ? A. ATP và NADPH. B. ADP, NADP+ . C. ADP, NAD+ . D. CO2 và H2O. Câu 26: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là: A. Khử APG thành ALPG → cố định CO2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat). B. Cố định CO2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → khử APG thành ALPG. C. Khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → cố định CO2. D. Cố định CO2 → khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → cố định CO2.

Lời giải 1 :

1.A

2.C

3.B

4.D

5.A

6.B

7.D

8.C

9.A

10.D

11.D

12.D

13.A

14.C

15.B

16.D

17.B

18.A

19.D

20.D

21.B

22.A

23.C

24.B

25.B

 

Thảo luận

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247