Đáp án :
Câu 2 : Vì đây là loại chữ viết tiện lợi, khoa học , dễ phổ biến và là công cụ thông tin rất thuận tiện
Câu 3 :
- Năm 1771 : Nghĩa quân Tây Sơn hạ đạo , lập căn cứ ở Kiên Mĩ ( huyện Tây Sơn - tỉnh Bình Định ) rồi mở rộng hoạt động xuống vùng đồng bằng
- Năm 1773 : Nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn . Tháng 9 năm đó , nghĩa quân hạ được phủ thành
- Năm 1785 : Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
- Năm 1789 : Quang Trung đại phá quân Thanh
Câu 5 : Chiến thắng lớn nhất trước quân Thanh của vua Quang Trung là chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa
Câu 6 : Vì ở đây có địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh để đánh giặc nên Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm
Câu 7 : Vì khi đó quân địch ăn tết sẽ lơ là cảnh giác mà khi bị đánh bất ngờ thì quân địch sẽ náo loạn , hoảng sợ , từ đó giúp nghĩa quân dễ dàng đánh giặc hơn nên Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu
Câu 8 : Từ năm 1786 đến 1788 Nguyễn Huệ 3 lần đem quân thu phục Bắc Hà . Đó là :
- Lần 1 : Giữa 1786 Nguyễn Huệ được Nguyễn Hữu Chỉnh giúp sức đánh Phú Xuân. Tháng 6/1786 hạ thành Phú Xuân và giải phóng đất Đàng Trong. Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc lấy danh nghĩa “ Phù Lê diệt Trịnh” .Giữa 1786 Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long lật đổ họ Trịnh, giao quyền cho vua Lê rồi vào Nam.
- Lần 2 : Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc để diệt Nhậm
- Lần 3 : Nguyễn Huệ lật đổ vua Lê chúa Trịnh giải phóng đất đai, đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước
Câu 9 : Phong trào Tây Sơn là phong trào của nông dân lật đổ chính quyền phong kiên thối nát đòi lại quyền lợi cho nhân dân, bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc chấm dứt thời kì Đàng trong, đàng ngoài vua Lê chúa Trịnh những cuộc nội chiến đầy đau thương, mất mát cho người nông dân.
Câu 10 : Vì nông dân bị địa chủ , cường hào cướp mất ruộng đất nên mặc dù diện tích canh tác được tăng thêm nhưng vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong
Câu 11 : Vì việc sửa đắp đê không còn được chú trọng nên đắp đê thời Nguyễn lại gặp khó khăn
Câu 12 : Con kênh Vĩnh Tế hà ở An Giang được triều Nguyễn khắc tên vào Cửu Đỉnh ở Huế . Con kênh đào gần 200 năm tuổi có thể nói là công trình thủy lợi quan trọng nhất của triều Nguyễn ở vùng đất Tây Nam bộ.
Câu 13 : Ông là người có vai trò quan trọng công cuộc xây dựng đất nước và bảo vệ vùng đất Nam Bộ
Câu 14 :
- Giáo dục :
+ Thời Nguyễn (nửa đầu thế ki XIX), thi cử không có gì thay đổi. Quốc tử Giám đặt ở Huế, lấy con em quan lại, thổ hào và những người học giỏi ở các địa phương vào học.
+ Năm 1836, Minh Mạng cho thành lập “Tứ dịch quán” để dạy tiếng nước ngoài (tiếng Pháp, Xiêm)
- Khoa học - kĩ thuật :
+ Các ngành khoa học kĩ thuật nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ như là việc chế tạo ra máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy chạy bằng máy hơi nước,...
+ Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại (Ví dụ: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau 2 năm sống ở Hà Lan).
+ Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ như việc vận dụng thành công những kĩ thuật hiện đại nhất trên thế giới lúc bấy giờ.
Xin hay nhất ạ !
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247