`2.`
`-` Điệp ngữ: sống ... không chê...
`->` Tác dụng: nhấn mạnh, khuyên răn người con nên trân trọng những gì mình đang có, trân trọng, yêu quý quê hương
`3.` Thành ngữ: Lên thác xuống ghềnh
`->` Ý nghĩa: chỉ công việc nặng nhọc, vất vả, nguy hiểm
`4.` Người cha muốn nhắn nhủ con nên yêu, trân trọng quê hương, người dân ở đó nhiều hơn. Mặc dù đó là nơi nghèo khó, hiểm trở nhưng người cha vẫn mong con mình
"Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói"
muốn con trân trọng mảnh đất quê hương hơn cho dù có phải làm những công việc khso khăn, nguy hiểm "Lên thác xuống ghềnh" vẫn "Không lo cực nhọc"
`@Sú`
Mon gửi ạ:
Câu 2: Tìm điệp ngữ được sử dụng trong đoạn thơ trên?
- Điệp ngữ: "Sống".
Câu 3: Chỉ ra thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ?
"...Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt..."
- Ý nghĩa: Chỉ cuộc cực nhọc, khó khăn mà vẫn nghèo.
Câu 4: Người cha muốn nhắn nhủ với con điều gì?
- Bài thơ người cha nói với con về tình yêu thương của cha mẹ ,sự đùm bọc của quê hương.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247