Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Câu 1: Hình dạng của trùng giày là: A. Đối...

Câu 1: Hình dạng của trùng giày là: A. Đối xứng ,hình thoi. B. Không đối xứng,hình dạng không ổn định. C.Dẹp như chiếc giày. D. Có

Câu hỏi :

Câu 1: Hình dạng của trùng giày là: A. Đối xứng ,hình thoi. B. Không đối xứng,hình dạng không ổn định. C.Dẹp như chiếc giày. D. Có hình khối như chiếc giày. Câu 2: Trùng biến hình di chuyển bằng: A. Roi bơi B. Chân giả C.Lông bơi D. Không có cơ quan di chuyển. Câu 3:Những động vật thuộc ngành ruột khoang sống ở biển như: A. Sứa, Thuỷ tức, Hải quỳ B. Sứa, san hô, mực C. Hải quỳ,Thuỷ tức, Tôm D. Sứa, San hô, Hải quỳ Câu 5:Những đại diện nào thuộc ngành gi un đốt? A Giun đất, đỉa ,giun móc câu. B Giun đỏ, giun móc câu, C. Rươi, đỉa, giun đỏ, giun đất D. Giun đất, giun kim. Câu 6: Giun đũa trưởng thành sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người? A. Ruột non B. Ruột già C. Gan D. Tá tràng Câu 7:Tại sao xếp sứa ,san hô,hải quỳ vào ngành ruột khoang? A.Vì chúng đều sống ở biển.. B. Cấu tạo cơ thể đa bào. C. Là những động vật ăn thịt. D. .Là động vật có ruột dạng túi. Câu 8.Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức nào? A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Tự dưỡng và dị dưỡng D. Kí sinh Câu 9:Sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì: A. chúng có lối sống kí sinh. B. chúng đều là sán. C. cơ thể dẹp có đối xứng hai bên. D. chúng có lối sống tự do. Câu 10:Đặc điểm nào sau đây đúng với ruột khoang : ? A. Cơ thể có đối xứng hai bên. B. Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu. C. Cơ thể hình trụ, có đối xứng toả tròn. D.

Lời giải 1 :

Câu 1: Hình dạng của trùng giày là:

A. Đối xứng ,hình thoi.

B. Không đối xứng,hình dạng không ổn định.

C. Dẹp như chiếc giày.

D. Có hình khối như chiếc giày.

Câu 2: Trùng biến hình di chuyển bằng:

A. Roi bơi

B. Chân giả

C. Lông bơi

D. Không có cơ quan di chuyển.

Câu 3: Những động vật thuộc ngành ruột khoang sống ở biển như:

A. Sứa, Thuỷ tức, Hải quỳ

B. Sứa, san hô, mực

C. Hải quỳ,Thuỷ tức, Tôm

D. Sứa, San hô, Hải quỳ

Câu 5: Những đại diện nào thuộc ngành giun đốt?

A Giun đất, đỉa ,giun móc câu.

B Giun đỏ, giun móc câu,

C. Rươi, đỉa, giun đỏ, giun đất

D. Giun đất, giun kim.

Câu 6: Giun đũa trưởng thành sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người?

A. Ruột non

B. Ruột già

C. Gan

D. Tá tràng

Câu 7: Tại sao xếp sứa ,san hô,hải quỳ vào ngành ruột khoang?

A.Vì chúng đều sống ở biển.

B. Cấu tạo cơ thể đa bào.

C. Là những động vật ăn thịt.

D. Là động vật có ruột dạng túi.

Câu 8: Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng hình thức nào?

A. Tự dưỡng

B. Dị dưỡng

C. Tự dưỡng và dị dưỡng

D. Kí sinh

Câu 9: Sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp vì:

A. chúng có lối sống kí sinh.

B. chúng đều là sán.

C. cơ thể dẹp có đối xứng hai bên.

D. chúng có lối sống tự do.

Câu 10: Đặc điểm nào sau đây đúng với ruột khoang?

A. Cơ thể có đối xứng hai bên.

B. Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu.

C. Cơ thể hình trụ, có đối xứng toả tròn.

D. không có đáp án

Có gì sai sót mong bạn thông cảm

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

 câu 1 c

câu 2 b

câu 3 a

câu 4 ko có 

câu 5 c

câu 6 b

câu 7 d

câu 8 c

câu 9 c

câu 10 c

sai nói mình nha 

 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247