Đáp án+Giải thích các bước giải:
Bài 1:
$Ca(Z=20)⇒CHe:$ $1s^{2}$ $2s^{2}$ $2p^{6}$ $3s^{2}$ $3p^{6}$ $4s^{2}$
Vị trí: ô=20, chu kì 4, nhóm IIA
$Al(Z=13)⇒CHe:$ $1s^{2}$ $2s^{2}$ $2p^{6}$ $3s^{2}$ $3p^{1}$
Vị trí: ô=13, chu kì 3, nhóm IIIA
$Fe(Z=26)⇒CHe:$ $1s^{2}$ $2s^{2}$ $2p^{6}$ $3s^{2}$ $3p^{6}$ $3d^{6}$ $4s^{2}$
Vị trí: ô=26, chu kì 4, nhóm VIIIB
$Zn(Z=30)⇒CHe:$ $1s^{2}$ $2s^{2}$ $2p^{6}$ $3s^{2}$ $3p^{6}$ $3d^{10}$ $4s^{2}$
Vị trí: ô=30, chu kì 4, nhóm IIB
$Br(Z=35)⇒CHe:$ $1s^{2}$ $2s^{2}$ $2p^{6}$ $3s^{2}$ $3p^{6}$ $3d^{10}$ $4s^{2}$ $4p^{5}$
Vị trí: ô=35, chu kì 4, nhóm VIIA
$Mg(Z=12)⇒CHe:$ $1s^{2}$ $2s^{2}$ $2p^{6}$ $3s^{2}$
Vị trí: ô=12, chu kì 3, nhóm IIA
$Cl(Z=17)⇒CHe:$ $1s^{2}$ $2s^{2}$ $2p^{6}$ $3s^{2}$ $3p^{5}$
Vị trí: ô=17, chu kì 3, nhóm VIIA
Bài 2:
a)$Al(Z=13)⇒CHe:$ $1s^{2}$ $2s^{2}$ $2p^{6}$ $3s^{2}$ $3p^{1}$
Vị trí: ô=13, chu kì 3, nhóm IIIA
$Na(Z=11)⇒CHe:$ $1s^{2}$ $2s^{2}$ $2p^{6}$ $3s^{1}$
Vị trí: ô=11, chu kì 3, nhóm IA
$Mg(Z=12)⇒CHe:$ $1s^{2}$ $2s^{2}$ $2p^{6}$ $3s^{2}$
Vị trí: ô=12, chu kì 3, nhóm IIA
$Si(Z=14)⇒CHe:$ $1s^{2}$ $2s^{2}$ $2p^{6}$ $3s^{2}$ $3p^{2}$
Vị trí: ô=14, chu kì 3, nhóm IVA
b) Trong một chu kì theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân thì tính kim loại tăng dần nên $Si<Al<Mg<Na$
Bài 3:
$S(Z=16)⇒CHe:$ $1s^{2}$ $2s^{2}$ $2p^{6}$ $3s^{2}$ $3p^{4}$
Vị trí: ô=16, chu kì 3, nhóm VIA
$O(Z=8)⇒CHe:$ $1s^{2}$ $2s^{2}$ $2p^{4}$
Vị trí: ô=8, chu kì 2, nhóm VIA
$P(Z=15)⇒CHe:$ $1s^{2}$ $2s^{2}$ $2p^{6}$ $3s^{2}$ $3p^{3}$
Vị trí: ô =15, chu kì 3, nhóm VA
$F(Z=9)⇒CHe:$ $1s^{2}$ $2s^{2}$ $2p^{5}$
Vị trí: ô=9, chu kì 2, nhóm VIIA
- Trong một chu kì theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân thì tính phi kim giảm dần nên $S>P$
- Trong một nhóm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính phi kim giảm dần nên $O>S$
⇒ Tính phi kim giảm dần là: $F>O>S>P$
Giải thích các bước giải:
** $Ca(Z=20)$
Cấu hình electron của nguyên tố là: $1s^22s^22p^63s^23p^64s^2$
$Z=20$ ⇒ Nằm ở ô thứ $20$, chu kỳ $4$, nhóm: $IIA$
Đây là nguyên tố kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng
** $O(Z=8)$
Cấu hình e: $1s^22s^22p^4$
Nằm ở ô: $8$. Chu kì : $2$. Nhóm: $VIA$ (Lớp ngoài cùng có 6e)
$O$ là nguyên tố phi kim.
** $Na(Z=11)$
Cấu hình e: $1s^22s^22p^63s^1$
Nằm ở ô: $11$. Chu kì : $3$. Nhóm: $IA$
Đây là nguyên tố kim loại vì có 1e lớp ngoài cùng
** $Mg(Z=12)$
Cấu hình e: $1s^22s^22p^63s^2$
Nằm ở ô: $12$. Chu kì : $3$. Nhóm: $IIA$
Đây là nguyên tố kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng
**$Al(Z=13)$
+Cấu hình electron của nguyên tố $Al$ là: $1s^22s^22p^63s^23p^1$
+$Nhôm$ nằm ở ô thứ $13$, chu kỳ: $3$, nhóm: $IIIA$ trong bảng tuần hoàn hóa học
+ $Nhôm$ là nguyên tố kim loại vì $Al$ có $3e$ lớp ngoài cùng
** $Cl(Z=17)$
+ Cấu hình elestron: $1s^22s^22p^63s^23p^5$
Nằm ở ô: $17$. Chu kì : $3$. Nhóm: $VIIA$
$Cl$ là nguyên tố phi kim, có 1e lớp ngoài cùng
** $Fe(Z=26)$
Cấu hình elestron: $1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2$
Nằm ở ô: $26$. Chu kì : $4$. Nhóm: $VIIIB$
$Fe$ là nguyên tố kim loại.
** $Zn(Z=30)$
Cấu hình elestron: $1s^22s^22p^63s^23p^63d^104s^2$
Nằm ở ô: $30$. Chu kì : $4$. Nhóm: $IIB$
$Fe$ là nguyên tố kim loại
** $Br(Z=35)$
Cấu hình elestron: $1s^22s^22p^63s^23p^63d^104s^24p^5$
Nằm ở ô: $35$. Chu kì : $4$. Nhóm: $VIIA$
$Br$ là nguyên tố phi kim
2/.
a/.
**$Al(Z=13)$
+Cấu hình electron của nguyên tố $Al$ là: $1s^22s^22p^63s^23p^1$
+$Nhôm$ nằm ở ô thứ $13$, chu kỳ: $3$, nhóm: $IIIA$
** $Na(Z=11)$
Cấu hình e: $1s^22s^22p^63s^1$
Nằm ở ô: $11$. Chu kì : $3$. Nhóm: $IA$
** $Mg(Z=12)$
Cấu hình e: $1s^22s^22p^63s^2$
Nằm ở ô: $12$. Chu kì : $3$. Nhóm: $IIA$
**$Si(Z=14)$
+Cấu hình electron của nguyên tố $Si$ là: $1s^22s^22p^63s^23p^2$
+$Si$ nằm ở ô thứ $14$, chu kỳ: $3$, nhóm: $IVA$
b/.
$Na,Al,Mg,Si$ cùng nằm ở chu kỳ $3$
Trong 1 chu kì theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân thì tính kim loại tăng dần nên :
$Si<Al<Mg<Na$
3/.
** $S(Z=16)$
Cấu hình e: $1s^22s^22p^63s^23p^4$
Nằm ở ô: $16$, Chu kì : $3$. Nhóm: $VIA$
** $P(Z=15)$
Cấu hình e: $1s^22s^22p^63s^23p^3$
Nằm ở ô: $15$, Chu kì : $3$. Nhóm: $VA$
** $O(Z=8)$
Cấu hình e: $1s^22s^22p^4$
Nằm ở ô: $8$. Chu kì : $2$. Nhóm: $VIA$
** $F(Z=9)$
Cấu hình e: $1s^22s^22p^5$
Nằm ở ô: $9$. Chu kì : $2$. Nhóm: $VIIA$
+ Trong 1 chu kì theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân thì tính phi kim giảm dần nên : $F>O$
+ Trong 1nhóm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì tính phi kim giảm dần nên : $P>S$
⇒ Tính phi kim giảm dần: $F>O>P>S$
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247