1
-Ảnh A là môi trường hoang mạc.
- Ảnh B là môi trường nhiệt đới (xa van, đồng cỏ cao).
- Ảnh C là môi trường xích đạo ẩm.
2
Bức ảnh xavan là đại diện cho môi trường nhiệt đới được đặc trưng bởi nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (3-9 tháng); lượng mưa trung bình năm từ 500-1500mm
⟹ Biểu đồ có các đặc điểm trên là B là biểu đồ phù hợp với bức ảnh xavan kèm theo
3
- Lượng mưa có ảnh hưởng trực tiếp tới chế độ nước của sông.
- Quan sát 3 biểu đồ mưa A, B, c ta thấy :
+ Biểu đồ A mưa lớn quanh năm, mưa nhiều hơn vào xuân hạ
+ Biểu đồ B lượng mưa cả năm ít, mưa nhiều 3 tháng 7,8,9; mùa khô kéo dài
+ Biểu đồ C lượng mưa cả nă tương đối lớn, mưa tập trung vào tháng 6,7,8,9
- Quan sát 2 biểu đổ chế độ nước sông X và Y ta thấy :
+ Biểu đồ X thể hiện sông nhiều nước quanh năm, lượng nước sông cao hơn vào xuân hạ
+ Biểu đồ Y thể hiện sông có chế độ nước phân mùa, lượng nước sông cao hơn vào các tháng 6,7,8,9
⟹ Biểu đồ A phù hợp với biểu đồ X.
Biểu đồ C phù hợp với biểu đồ Y.
4
Phân tích các biểu đồ, nhận thấy
+ Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15°C ⟹ không phải đới nóng
+ Biểu đồ B : nóng quanh năm, nhiệt độ trên 20°C và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều vào mùa hạ. có một mùa khô vào mùa mưa ⟹ đây là biểu đồ của đới nóng.
+ Biểu đồ C : nhiệt độ tháng cao nhất vẫn dưới 20°C ⟹ không phải đới nóng
+ Biểu đồ D : có mùa đông lạnh nhiều tháng dưới -5°C ⟹ không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ E : mùa hạ nóng trên 25°C, mùa đông mát, mưa rất ít và tập trung vào thu đông ⟹ không thuộc đới nóng.
bài 1
-Ảnh A là môi trường hoang mạc.
- Ảnh B là môi trường nhiệt đới (xa van, đồng cỏ cao).
- Ảnh C là môi trường xích đạo ẩm.
bài2
Bức ảnh xavan là đại diện cho môi trường nhiệt đới được đặc trưng bởi nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (3-9 tháng); lượng mưa trung bình năm từ 500-1500mm
⟹ Biểu đồ có các đặc điểm trên là B là biểu đồ phù hợp với bức ảnh xavan kèm theo
bài3
- Lượng mưa có ảnh hưởng trực tiếp tới chế độ nước của sông.
- Quan sát 3 biểu đồ mưa A, B, c ta thấy :
+ Biểu đồ A mưa lớn quanh năm, mưa nhiều hơn vào xuân hạ
+ Biểu đồ B lượng mưa cả năm ít, mưa nhiều 3 tháng 7,8,9; mùa khô kéo dài
+ Biểu đồ C lượng mưa cả nă tương đối lớn, mưa tập trung vào tháng 6,7,8,9
- Quan sát 2 biểu đổ chế độ nước sông X và Y ta thấy :
+ Biểu đồ X thể hiện sông nhiều nước quanh năm, lượng nước sông cao hơn vào xuân hạ
+ Biểu đồ Y thể hiện sông có chế độ nước phân mùa, lượng nước sông cao hơn vào các tháng 6,7,8,9
⟹ Biểu đồ A phù hợp với biểu đồ X.
Biểu đồ C phù hợp với biểu đồ Y.
4
Phân tích các biểu đồ, nhận thấy
+ Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15°C ⟹ không phải đới nóng
+ Biểu đồ B : nóng quanh năm, nhiệt độ trên 20°C và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều vào mùa hạ. có một mùa khô vào mùa mưa ⟹ đây là biểu đồ của đới nóng.
+ Biểu đồ C : nhiệt độ tháng cao nhất vẫn dưới 20°C ⟹ không phải đới nóng
+ Biểu đồ D : có mùa đông lạnh nhiều tháng dưới -5°C ⟹ không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ E : mùa hạ nóng trên 25°C, mùa đông mát, mưa rất ít và tập trung vào thu đông ⟹ không thuộc đới nóng.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247