" Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình."
Trong đoạn thơ trên , tác giả đã nói lên sự xa xôi giữa hai thế hệ : đời cha ông và đời " tôi " bằng một hình ảnh so sánh khoảng cách giữa con sông và chân trời . Ở hai thế hệ này có những suy nghĩ , quan điểm khác . Nhưng có sự xuất hiện của những câu chuyện cổ đã xóa đi những khoảng cách xa vời đó . Sau khi đọc xong mỗi câu chuyện cổ , chúng ta sẽ rút ra được những bài học về những phẩm chất tốt đẹp mà cha ông để lại . Nhờ vậy mà thế hệ sau sẽ biết kính trận những thế hệ đi trước và cần sống tốt đẹp hơn . Đoạn thơ đã đem đến cho em nhiều bài học sâu sắc .
~ Tự nghĩ nên chỉ được như zậy thôi , mong bn thông cẻm ~
~ Học tốt ~
Trong “Chuyện cổ nước mình” của Lâm Thị Mỹ Dạ, tôi cảm thấy ấn tượng nhất với đoạn thơ:
"Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình."
Những câu thơ đã giúp người đọc hiểu rõ hơn về khoảng cách giữa hai thế hệ - thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu). Với hình ảnh so sánh độc đáo mà giàu tính biểu tượng - “con sông” và “chân trời”. Nhưng dù khoảng cách có là vậy thì nhờ có “chuyện cổ” mà “tôi” đã hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của thế hệ đi trước. Điều đó khiến cho “tôi” cảm thấy tự hào hơn, cũng như yêu mến “chuyện cổ nước mình”. Khổ thơ tuy ngắn gọn nhưng lại gửi gắm một bài học sâu sắc đến con người.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247