Trang chủ Công Nghệ Lớp 9 Tại sao mặc quần tất nhiều lại gây thối chân...

Tại sao mặc quần tất nhiều lại gây thối chân ? câu hỏi 4644905 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Tại sao mặc quần tất nhiều lại gây thối chân ?

Lời giải 1 :

Nguyên nhân mặc quần tất nhiều gây thối chân:

       Vì quần tất cũng giống tất thường, nó là loại tất khi đi vào lâu sẽ bị bí chân và những mùi hôi do thói quen sinh hoạt hay vi khuẩn không thể thoát khí và gây thối chân. Lòng bàn chân chúng ta có nhiều tuyến mồ hôi nên dễ gây thối chân.

        Chúc bạn học tốt!

Thảo luận

-- Bàn chân là nơi tiết ra nhiều mồ hôi, khi sử dụng quần tất trong một thời gian dài, mồ hôi không được thoát ra và chúng sẽ ngấm trở lại vào các ngón chân, gây ra cảm giác ẩm ướt và khó chịu cho cơ thể. Đây chính là nguyên nhân gây ra bệnh nấm ở chân, t... xem thêm
-- ờ mình bít gòi sao bạn không viết ở phần trả lời
-- mình cảm ơn

Lời giải 2 :

`-` Vì chân có tuyến mồ hôi ngay trên bàn chân đổ ra nhiều khiến mồ hôi thấm vô tất. Nếu giặt thường xuyên sẽ ít gây hôi chân nhưng nếu mang nhiều và lâu thì mồ hôi thấm lâu ngày có mùi hôi và khi mang vào thì sẽ khiến cho chân có mùi hôi gây thối chân. Việc mang tất có thể làm hầm chân mà gây cách bệnh ở chân.

Bạn có biết?

Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự phát minh, sự thay đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể đòi hỏi hàm lượng chất xám cao. Công nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả năng kiểm soát và thích nghi của con người cũng như của những động vật khác vào môi trường tự nhiên của mình.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247