Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Câu 12. Các biến đổi nào sau đây là biến...

Câu 12. Các biến đổi nào sau đây là biến đổi vật lí: A. Xay nhỏ gạo thành bột. B. Đốt bột sulfur (lưu huỳnh) thành khí. C. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao. D. Hòa t

Câu hỏi :

Câu 12. Các biến đổi nào sau đây là biến đổi vật lí: A. Xay nhỏ gạo thành bột. B. Đốt bột sulfur (lưu huỳnh) thành khí. C. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao. D. Hòa tan vôi sống vào nước. Câu 13. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý: A. Sulfur cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu C. Iron (Sắt) để lâu ngày trong không khí bị gỉ D. Cơm để lâu bị ôi thiu Câu 14. Trong các hiện tượng sau đây, đâu là hiện tượng hóa học? A. Xăng để trong lọ hở nút bị bay hơi. B. Than cháy trong không khí tạo ra khí carbonic. C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ. D. Vàng được đanh thành nhẫn, vòng. Câu 15. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? A. Đun nóng đường thành màu đen B. Nghiền nhỏ viên phấn C. Hòa tan muối ăn vào nước D. Đập tảng đá vôi thành những cục đá nhỏ Câu 16. Dấu hiệu nào giúp ta khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có chất kết tủa (chất không tan) B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt) C. Có sự thay đổi màu sắc D. Một trong số các dấu hiệu trên Câu 17. Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học: A. Sự thay đổi về màu sắc của chất B. Sự xuất hiện chất mới C. Sự thay đổi về trạng thái của chất D. Sự thay đổi về hình dạng của chất Helppp

Lời giải 1 :

Câu 12. Các biến đổi nào sau đây là biến đổi vật lí:

A. Xay nhỏ gạo thành bột. ( Vì gạo chỉ bị biến đổi về trạng thái chứ không bị biến thành chất khác )

B. Đốt bột sulfur (lưu huỳnh) thành khí.

C. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao.

D. Hòa tan vôi sống vào nước.

Câu 13. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý:

A. Sulfur cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc

B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu ( vì thủy tinh chỉ bị thay đổi hình dạng chứ chưa bị biến thành chất khác )

C. Iron (Sắt) để lâu ngày trong không khí bị gỉ

D. Cơm để lâu bị ôi thiu

Câu 14. Trong các hiện tượng sau đây, đâu là hiện tượng hóa học?

A. Xăng để trong lọ hở nút bị bay hơi.

B. Than cháy trong không khí tạo ra khí carbonic. ( vì than bị biến đổi thành CO2 )

C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ.

D. Vàng được đanh thành nhẫn, vòng.

Câu 15. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

A. Đun nóng đường thành màu đen ( đường bị biến chất thành cacbon )

B. Nghiền nhỏ viên phấn

C. Hòa tan muối ăn vào nước

D. Đập tảng đá vôi thành những cục đá nhỏ

Câu 16. Dấu hiệu nào giúp ta khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?

A. Có chất kết tủa (chất không tan)

B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt)

C. Có sự thay đổi màu sắc

D. Một trong số các dấu hiệu trên ( vì có nhiều cách để nhận bt PUHH xảy ra )

Câu 17. Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học:

A. Sự thay đổi về màu sắc của chất

B. Sự xuất hiện chất mới ( sự khác biệt đặc trưng của hiện tượng hóa học là có chất mới được tạo ra )

C. Sự thay đổi về trạng thái của chất

D. Sự thay đổi về hình dạng của chất 

 

Thảo luận

-- uii e mình cảm ơn nhìu ạ 🥺🥰
-- uk không có gì
-- A dũng nếu mệt thì nghỉ nhớ giữ sức khỏe nhé, mai cày tiếp
-- tại nãy anh không có máy, bh ms có máy dùng thì cày bù
-- Umk, ko sao ạ
-- Tại đoàn nên ko lo đâu a
-- uk mệt thì cứ nghỉ đi, anh làm được đến đâu thì anh làm, cứ kệ không phải lo cho anh đâu

Lời giải 2 :

Câu 12. 

           A. Xay nhỏ gạo thành bột

Câu 13. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý:

           B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu

Câu 14. Trong các hiện tượng sau đây, đâu là hiện tượng hóa học?

           B. Than cháy trong không khí tạo ra khí carbonic.

Câu 15. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

             A. Đun nóng đường thành màu đen

Câu 16. Dấu hiệu nào giúp ta khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?

             D. Một trong số các dấu hiệu trên

Câu 17. Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học:

             B. Sự xuất hiện chất mới

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247