Trang chủ Toán Học Lớp 4 BÀI 1: TÍNH a)36/21 - 15/20= b)63/45 - 20/25= Bài...

BÀI 1: TÍNH a)36/21 - 15/20= b)63/45 - 20/25= Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất 3/5 +3/16+13/16= bài 3 Chu vi của một tấm bìa Hình Chữ Nhật là 4m, chiều rộ

Câu hỏi :

BÀI 1: TÍNH a)36/21 - 15/20= b)63/45 - 20/25= Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất 3/5 +3/16+13/16= bài 3 Chu vi của một tấm bìa Hình Chữ Nhật là 4m, chiều rộng là 5/6m. Tính chiều dài của tấm bìa đó. Bài 4:Tính bằng hai cách: a) ( 2/3 x 4/5) x 5/6 = b) ( 1/2 + 1/3 ) x 1/5 = Bài 5: Từ một tấm vải dài 20m người ta cắt ra 2/5 chiều dài tấm vải để may áo. Hỏi tấm vải còn lại dài bao nhiêu mét ? Bài 6:một người có một tạ gạo. Buổi sáng người đó bán được 2/5 số gạo đó, buổi chiều bán được 3/4 số gạo còn lại. Hỏi sau hai buổi bán gạo, người đó còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo? 6 câu 60 điểm nhé giúp mình với mình hứa vote 5 sao + cảm ơn

Lời giải 1 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 bài 1:

a)36/21 - 15/20=720/420-315/420=405/420=81/84=27/28

b)63/45 - 20/25=315/225 - 180/225=135/225=3/5

bài 2:

3/5 +3/16+13/16=3/5+(3/16+13/16)=3/5+1=8/5

bài 3:

nửa chu vi là:

4:2=2(m)

chiều dài là:

2-5/6=7/6(m)

         đáp số:7/6m

bài 4:

a) ( 2/3 x 4/5) x 5/6 

C1:( 2/3 x 4/5) x 5/6

8/15x5/6=40/90=4/9

C2:( 2/3 x 4/5) x 5/6

2/3x(4/5x5/6)

2/3x20/30=40/90=4/9

b) ( 1/2 + 1/3 ) x 1/5 

C1:( 1/2 + 1/3 ) x 1/5

5/6x1/5=5/30=1/6

C2:( 1/2 + 1/3 ) x 1/5 

1/2+(1/3x1/5)

1/2+1/15=1/6

bài 5:

số tấm vải người ta cắt là:

20x2/5=8(m)

tấm vải còn lại số mét là:

20-8=12(m)

       đáp số:12m

bài 6:

đổi:1 tạ=100kg

buổi sáng bán được số kg gạo là:

100x2/5=40(kg)

còn lại số kg gạo sau khi bán trong buổi sáng là:

100-40=60(kg)

buổi chiều bán được số kg gạo là:

60x3/4=45(kg)

sau hai buổi bán gạo, người đó còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo là:

100-40-45=15(kg)

                đáp số :15kg

Thảo luận

Lời giải 2 :

$\text {Bài 1:}$

$\text {a, $\frac{36}{21}$ -$\frac{15}{20}$}$

$\text {=$\frac{720}{420}$- $\frac{315}{420}$}$ $\text {Quy đồng}$

$\text {=$\frac{405}{420}$= $\frac{27}{28}$}$

$\text {b, $\frac{63}{45}$- $\frac{20}{25}$}$

$\text {=$\frac{315}{225}$- $\frac{180}{225}$}$ $\text {Quy đồng}$

$\text {=$\frac{135}{225}$= $\frac{3}{5}$}$

$\text {Bài 2:}$

$\text {$\frac{3}{5}$ +$\frac{3}{16}$ +$\frac{13}{16}$}$

$\text {=$\frac{3}{5}$+ ($\frac{3}{16}$ +$\frac{13}{16}$)}$

$\text {=$\frac{3}{5}$+1 }$

$\text {=$\frac{3}{5}$+$\frac{5}{5}$  }$

$\text {=$\frac{8}{5}$ }$

$\text {Bài 3:}$                     $\text {Giải:}$

$\text {·Tổng chiều rộng và chiều dài là:}$

$\text {4: 2=2}$

$\text {·Chiều dài của tấm bìa là:}$

$\text {2- $\frac{5}{6}$= $\frac{7}{6}$}$

$\text {Đáp số: $\frac{7}{6}$}$

$\text {Bài 4:}$

$\text {a, Cách 1: ($\frac{2}{3}$ ×$\frac{4}{5}$)× $\frac{5}{6}$ }$

$\text {=$\frac{8}{15}$×$\frac{5}{6}$  }$

$\text {=$\frac{4}{9}$ }$

$\text {Cách 2: $\frac{2}{3}$ ×($\frac{4}{5}$× $\frac{5}{6}$)}$

$\text {=$\frac{2}{3}$× $\frac{2}{3}$}$

$\text {=$\frac{4}{9}$}$

$\text {b, Cách 1: ($\frac{1}{2}$+ $\frac{1}{3}$) ×$\frac{1}{5}$ }$

$\text {=($\frac{3}{6}$+ $\frac{2}{6}$) ×$\frac{1}{3}$}$

$\text {= $\frac{5}{6}$×$\frac{1}{5}$}$

$\text {= $\frac{1}{6}$}$

$\text {Cách 2: ($\frac{1}{2}$+ $\frac{1}{3}$) ×$\frac{1}{5}$}$

$\text {=$\frac{1}{2}$× $\frac{1}{5}$+ $\frac{1}{3}$× $\frac{1}{5}$}$

$\text {=$\frac{1}{10}$+ $\frac{1}{15}$}$

$\text {=$\frac{3}{30}$ $\frac{2}{30}$}$

$\text {=$\frac{5}{30}$= $\frac{1}{6}$}$

$\text {Bài 5:}$                   $\text {Giải}$

$\text {·Số vải cần dùng để may áo là:}$

$\text {20× $\frac{2}{5}$= 8 (m)}$

$\text {·Tấm vải còn lại dài là:}$

$\text {20-8= 12 (m)}$

$\text {Đáp số: 12m}$

$\text {Bài 6:}$

$\text {·Đổi 1 tạ gạo= 100 kg gạo}$

$\text {·Buổi sáng người bán gạo bán được là:}$

$\text {100×$\frac{2}{5}$= 40 (kg)}$

$\text {·Buổi chiều người bán gạo bán được là:}$

$\text {(100-4)×$\frac{3}{4}$= 45 (kg)}$

$\text {·Sau 2 buổi bán gạo người đó còn lại là:}$

$\text {100- 40- 45= 15 (kg)}$

$\text {Đáp số: 15 kg}$

$\text {Chúc bạn học tốt~}$

 

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 4

Lớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247