Sự gia tăng dân số đã gây sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên phục vụ cho các nhu cầu của con người. Gia tăng dân số cơ học tạo ra các nguồn rác thải lớn, đồng thời gây ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước, nhất là tại khu vực đô thị và các làng nghề
Theo Nguoidaibieunhandan, phá rừng là một trong những nguyên nhân gây ra nạn ô nhiễm môi sinh, mất cân bằng sinh thái, dẫn đến sự biến đổi khí hậu thất thường, bão lụt, lũ quét, lở đất và phát sinh nhiều loại dịch bệnh.
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), tổng diện tích rừng hiện có là 13.118.773 ha, trong đó rừng tự nhiên là 10.348.591 ha và rừng trồng là 2.770.182 ha. Hiện nay độ che phủ của rừng chỉ còn chưa đầy 40%, trong đó diện tích rừng nguyên sinh chỉ còn 10%. Tuy nhiên, diện tích rừng tự nhiên của nước ta đang suy giảm với tốc độ chóng mặt và độ che phủ của rừng đã và đang bị suy giảm do nạn phá rừng ngày càng trở nên trầm trọng.
Vì lợi ích trước mắt, người dân sinh sống ở khu vực có rừng đã phá rừng lấy đất canh tác, trồng cây công nghiệp có thu nhập cao hơn. Đặc biệt, nạn sang nhượng đất với giá cả từ vài chục đến hàng trăm triệu đồng mỗi hécta diễn ra khá phổ biến. Một số địa phương đã cho phép xây dựng, triển khai dự án cải tạo rừng một cách ồ ạt từ năm 2007 đến nay nhưng không thực hiện đúng quy hoạch, không làm tốt công tác tuyên truyền, khiến người dân có tâm lý sợ hết đất và bao chiếm đất, phá rừng trái pháp luật.
Dân số tăng rác thải gia tăng
Trong những năm qua, do yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế, nhiều khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) đã được hình thành. Những KCN, CCN đi vào hoạt động, thu hút số lượng lớn lao động từ các nơi đến tạo nên sự gia tăng dân số cơ học tại các khu vực này.
Mặt khác, do yêu cầu mưu sinh, nhiều lao động nông thôn, di cư tự do ra các đô thị lớn là cho dân số tại các đô thị nước ta tập trung quá đông khiến môi trường sống ở khu vực đô thị trở nên ngột ngạt.
Thiếu nước sạch sinh hoạt, ô nhiễm không khí, tiếng ồn do lượng phương tiện giao thông nhiều... đặc biệt là rác thải sinh hoạt gia tăng gây sức ép lớn về môi trường.
Mik viết ý chính nhé:
- Đối với môi trường:
+)Tăng các loại rác thải, lượng khói trong giao thông đo thị
+) tiêu thụ nhiều tài nguyên thiên nhiên
-Đối với kinh tế:
+) Khó kiếm công ăn việc làm cho mỗi người hơn
+) vì ko kiếm đc công ăn việc làm dẫn nên những tệ nạn xã hội như cướp bóc, tàng trữ ma túy,...
+)...
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247