- Năm 1279: Quân Mông Cổ xâm lược Trung Quốc lập lên nhà Nguyên, mở cuộc tấn công Cham-Pa và Đại Việt
- Năm 1283: 10 vạn quân Nguyên do Toa Đô chỉ huy tấn công Cham-Pa nhưng bị thất bại
*Diễn biến:
- Mở hội nghị Bình Than: bàn kế đánh giặc
- Trần Quốc Tuấn được cử làm chỉ huy cuộc kháng chiến
- Mở hội nghị Diên Hồng
- Quân đội: Ngày đêm luyện tập và tập trận ở Đông Bộ Đầu, nhân dân đoàn kết 1 lòng, sẵn sàng chiến đấu
*Diễn biến:
- Tháng 1/1285: 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy xâm lược nước ta. Sau 1 số trận chiến đấu chặn giặc ở biên giới, Trần Quốc Tuấn quyết định lui quân về Vạn Kiếp.
- Nhân dân Thăng Long thực hiện kế sách vườn không nhà trống
- Tháng 5/1285: Ta phản công dành thắng lợi ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương. Tiến vào giải phóng Thăng Long
*Kết quả:
- Ta đã đánh tan 50 vạn quân dành thắng lợi vẻ vang
III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287 - 1288)
*Nguyên nhân:
- Do 2 lần thất bại
- Đình chỉ xâm lược Nhật Bản
- Huy động 30 vạn quân, hàng trăm chiến thuyền và 1 đoàn thuyền lương
*Diễn biến:
- Cuối tháng 12/1287: Quân Nguyên ồ ạt tấn công vào nước ta
- Quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy theo đường tiến theo đường Lạng Sơn vào nước ta
- Quân thuỷ do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển vào sông Bạch Đằng, ta rút khỏi Vạn Kiếp chặn giặc kéo vào Thăng Long. Ô Mã Nhi kéo đến Vạn Kiếp
- Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn đợi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
- Cho quân đánh ra từ nhiều phía
*Kết quả:
- Phần lớn thuyền lương bị đắm, số còn lại bị ta chiếm
*Ý nghĩa:
- Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân, dân ta
- Cuối tháng 1/1288: Thoát Hoan tiến vào Thăng Long, nhân dân Thăng Long thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống” làm cho quân giặc lâm vào tình thế nguy khốn, tuyệt vọng, phải rút quân về nước
-Vua Trần quyết định mở cuộc phản công lớn trên sông Bạch Đằng
*Diễn biến:
- Tháng 4/1288: Đoàn thuyền Ô Mã Nhi rút về nước theo sông Bạch Đằng, ta nhử chúng vào trận địa mai phục khi nước dâng cao
- Khi nước thuỷ triều xuống, ta đánh ra bất ngờ
*Kết quả:
- Nhiều tên giặc bị giết, Ô Mã Nhi bị bắt sống
- Quân bộ bị ta tập kích ở Lạng Sơn, ít tên còn sống sót
*Ý nghĩa:
- Đập tan mộng xâm lược, kết thúc thắng lợi vẻ vang
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247