Câu 1:
Nguyên nhân thất bại:
-Pháp lúc này rất mạnh còn lực lượng nghĩa quân thì mỏng và yếu cách thất tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên phong trào vẫn để lại nhiều ý nghĩa .
Ý nghĩa :
Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của gia cấp nhân dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.
Câu 2:
Vì từ khi pháp xâm lược nước ta triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có rất nhiều vũ khí và lương thực
-Ngày 5 tháng 6 năm 1862, triều đính kí hiệp ước nhân tuất với pháp
-Ngày 15 tháng 3 năm 1874,triều nguyễn kí hiệp ước giáp tuất với pháp
-Ngày 25 tháng 8 năm 1883,triều nguyễn kí hiệp ước hắc măng với pháp
-Ngày 6 tháng 6 năm 1884,triều nguyễn kí hiệp ước pa-tơ-nốt với pháp kết thúc chế độ pjong kiến ở việt nam
Câu 3:
- Triều Nguyễn duy trì chính sách bảo thủ, lạc hậu đối với nhân dân. Giữa thế kỉ XIX, khi Pháp đánh chiếm Việt Nam, có nhiều nhà tư tưởng đề nghị canh tân, đổi mới đất nước. Nhưng nhà Nguyễn đã từ chối con đường này. Nhà Nguyễn vẫn tiếp túc chính sách cai trị cũ, làm cho đất nước ngày càng suy yếu, mất dần sức đề kháng trong cuộc chiến chống Pháp. Như vậy, nhà Nguyễn vì sự ích kỉ của mình đã hy sinh quyền lợi của dân tộc.
- Trong quá trình kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn còn mắc nhiều sai lầm như từ bỏ con đường vũ trang chống pháp, đi theo con đương thương lượng đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn; không biết chớp lấy thời cơ để giành thắng lợi.
Câu 4:
- Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn, địa bàn rộng.
- Lãnh đạo cuộc khưởi nghĩa là văn thân các tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh.
- Thời gian tồn tại 10 năm.
- Tính chất ác liệt (chiến đấu cam go) chống Pháp và triều đình bù nhìn.
- Tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất.
- Tự chế tạo được vũ khố (súng trường).
Chúc bn hc tốt!
Câu 1 :
+ Nguyên nhân thất bại :
- Thiếu một giai cấp tiên tiến và đường lối lãnh đạo
- Phong trào Cần Vương chỉ đáp ứng một phần nhỏ yêu cầu của nhân dân
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra nhưng vẫn còn riêng rẽ , không có sự đoàn kết thống nhất nên rất dễ bị Pháp đàn áp
+ Ý nghĩa :
- Thể hiện tinh thần yêu nước và sức mạnh của giai cấp nông dân
- Góp phần làm chậm quá trình xâm lược thêm của Pháp
Câu 2 :
Câu 3 :
- Triều Nguyễn duy trì chính sách bảo thủ, lạc hậu đối với nhân dân. Giữa thế kỉ XIX, khi Pháp đánh chiếm Việt Nam, có nhiều nhà tư tưởng đề nghị canh tân, đổi mới đất nước. Nhưng nhà Nguyễn đã từ chối con đường này. Nhà Nguyễn vẫn tiếp túc chính sách cai trị cũ, làm cho đất nước ngày càng suy yếu, mất dần sức đề kháng trong cuộc chiến chống Pháp. Như vậy, nhà Nguyễn vì sự ích kỉ của mình đã hy sinh quyền lợi của dân tộc.
- Trong quá trình kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn còn mắc nhiều sai lầm như từ bỏ con đường vũ trang chống pháp, đi theo con đương thương lượng đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn; không biết chớp lấy thời cơ để giành thắng lợi.
Câu 4 :
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247