– Các miền khí hậu:
+ Miền khí hậu phía Bắc: Từ Hoành Sơn ( vĩ tuyến 180B) trở ra, có mùa Đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa Đông rất ẩm ướt, mùa Hạ nóng và mưa nhiều.
+ Miền khí hậu Đông Trường Sơn: gồm lãnh thổ Trung Bộ phía Đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn đến Mũi Dinh ( vĩ tuyến 110B), có mưa lệch hẳn về Thu Đông.
+ Miền khí hậu phía Nam:(từ dãy Bạch Mã ) bao gồm Nam Bộ và Tây Nguyên, có khí hậu cận Xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.
+ Lên cao, khí hậu khác dưới thấp. Ở Sa Pa, Đà Lạt ( trên 1500m) có khí hậu mát mẻ quanh năm.
– Khí hậu rất thất thường, biến động mạnh: năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão…
*chúc bạn học tốt*
#PhuongDung
Nguyên nhân :
+ Tọa độ dịa lí: Từ 8độ 34'B đến 23độ 23'B -> NCT Bắc bán cầu, quanh năm có góc nhập xa lớn, mặt trời lên thiên đỉnh hai lần/năm
+ Rìa phía đông bán đảo Đông Dương lãnh thổ hẹp ngang kéo dài giáp biển dó đó nhận được nguồn ẩm phong phú.
+ Vị trí trung tâm Đông Nam Á là khu vực hoạt động ,mạnh mẽ của gió mùa.
HỌC TỐT
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247