*Giai đoạn 1: Thời kì ở miền Tây Thanh Hóa (1418 - 1423).
*Giai đoạn 2: Bước sang giai đoạn mới: giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424 - 1426).
- Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
- Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
- Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vị hoạt động (cuối năm 1426)
*Giai đoạn 3: Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426 - cuối năm 1427). Với các chiến thắng:
- Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)
- Trận Chi Lăng - Xương Giang (tháng 10-1427)
Em lựa chọn Lê Lợi và trận Chi Lăng - Xương Giang (tháng 10-1427) vì đây là trận thắng lớn (5 vạn tên chết ở Xương Giang) với sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi (chiến lược, chiến thuật đúng đắn) đax đánh đuổi đc Quân Minh xâm lược
* Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn:
- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương (nổ ra tại Lam Sơn - Thanh Hóa) phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa luôn được đề cao.
+ Tư tưởng của “Bình Ngô đại cáo” là tư tưởng xuyên suốt phong trào đấu tranh.
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo”
+ Khi giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thể đức hiếu sinh” cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247