Câu 1:
Tham gia vào ASEAN Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế xã hội. Nhưng hiện nay, có những cản trở: chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội, khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ là những thách thức đòi hỏi có giải pháp giải quyết, góp phần tăng cường sự hợp tác giữa các nước
Câu 2:
- Sinh hoạt sản xuất vì dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
-Cùng có sự đa dạng về văn hóa trong khu vực
1 ,
Thời cơ của Việt Nam khi gia nhập cộng đồng ASEAN:
+ Trong kinh tế: thu hút vốn và kĩ thuật của các quốc gia tiên tiến
+ Về văn hóa giáo dục: Được giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nền văn hóa truyền thống độc đáo,tiếp cận nền giáo dục cở các quốc gia tiên tiến.
+ Về an ninh-chính trị: chung tay giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, đảmt bảo ổn định chính trị của khu vực.
- Thách thức của Việt Nam khi gia nhập cộng đồng ASEAN:
+ Chênh lệch về mức sống và sự tăng trưởng giữa các nước.
+ Khác biệt về chế độ chính trị.
+ Lai căng về văn hóa, dung nhập tệ nạn xã hội.
+ Cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn.
C2 , Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:
+Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
+Cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
+Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
=> tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247