Đáp án + Giải thích các bước giải:
Không mất tính tổng quát, giả sử cả hai lần thí nghiệm đều đưa thanh nam châm kia về phía cực Bắc của thanh nam châm bị treo:
`+)` Lần thứ nhất đưa cực Bắc của thanh nam châm lại gần cực Bắc thanh nam châm được treo
`+)` Lần thứ hai đưa cực Nam của thanh nam châm lại gần cực Bắc thanh nam châm được treo
`->` Kết quả:
Lần thứ nhất: Thanh nam châm được treo bị đẩy ra khỏi thanh nam châm kia.
Lần thứ hai: Thanh nam châm được treo bị hút về phía thanh nam châm kia (Cực Bắc của thanh nam châm bị hút về cực Nam của thanh nam châm kia).
`->` Nhận xét:
Các từ cực cùng tên của các nam châm đẩy nhau, các từ cực khác tên của các nam châm hút nhau.
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247