- miền Tây:
+ địa hình: núi cao, sơn nguyên đồ sộ, bồn địa, hoang mạc và bán hoang mạc
+ khí hậu: ôn đới lục địa, khí hậu núi cao
+ sông ngồi: thượng nguồn sông Hoàng Hà, Trường Giang,...
+ TNTN: rừng, đồng cỏ, khoáng sản (than, sắt, đồng, dầu mỏ,...)
- miền Đông:
+ địa hình: đồng bằng châu thổ rộng lớn (4 đồng bằng), đồi thấp
+ khí hậu: cận nhiệt gió mùa (từ Nam sang)
+ sông ngòi: hạ lưu các sông, thường gây lũ lụt
+ tntn: có nhiều kim loại màu
- Miền đông:
+ Địa hình:
^ Chủ yếu là đồng bằng và đồi núi thấp.
+ Khí hậu:
^ Có Sự phân hóa: + Bắc : ôn đới gió mùa. + Nam: Cận nhiệt đới gió mùa.
+ Sông ngòi:
^ Mạng lưới sông ngòi phát triển
^ Là hạ nguồn của các con sông lớn
^ Cung cấp nước cho các hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, giao thông đường thủy ...
+ Khoáng sản, thổ nhưỡng:
^ Khoáng sản phong phú, nổi tiếng với kim loại màu.
^ Chủ yếu là đất đòng bằng, đất hoang thổ
- Miền Tây:
+ Địa hình:
^ Chủ yếu là núi và sơn nguyên đồ sộ sen lẫn các bồn địa
+ Khí hậu:
^ Ôn đới lục địa, ôn đới núi cao, khắc nghiệt, tạo nên những hoang mạc ~> Chăn nuôi du mục.
+ Sông ngòi :
^ Sông ngòi thưa thớt, là noi bắt nguồn của các con sông lớn chảy về phái đông: Hoàng hà, trường giang
+ KHoáng sản, thổ nhưỡng:
^ Khoáng sản thưa thớt những trữ lượng lớn
^ Chủ yếu là đất đồi núi.
#chúc bạn học tốt
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247