Đáp án:
Đáp án:
Tính độ dài đường truyền của tia sáng từ M đến N theo con đường cũ ở câu a.
a) Điều kiện để tia sáng xuất phát từ M phản xạ trên gương (G1) tại I, (G2) tại R rồi đến N:
Để tia phản xạ từ I qua (G1) phải có đường kéo dài đi qua M’. Để tia phản xạ qua (G2) ở R đi qua điểm N thì tia tới tại R phải có đường kéo dài đi qua N’.
Cách vẽ:
- Gọi N’ là ảnh của N qua gương G2 và M’ là ảnh của M qua gương G1.
- Nối N’M’ cắt gương G2 tại R
- Nối N’M’ cắt gương G1 tại I
- Tia MIRN là tia cần vẽ.
b) Xét ANR vuông tại A có:
RN² = AR² + AN² (Định lý Py – ta – go)
RN = √AR² + AN²
Xét BIM vuông tại B có:
IM² = IB² + MB² (Định lý Py – ta – go)
IM = √IB² + MB²
Mà RN = RN’ (đối xứng)
IM = IM’ (đối xứng)
Ta có: Chu vi của tia sáng là PMIRN = IM + RN + IR = IM’ + RN’ + IR = N’M’
IM’ + RN’ + IR = N’M’
√AR² + AN² + √IB² + MB² + IR = N’M’
Vậy độ dài đường truyền của tia sáng từ M đến N theo con đường cũ ở câu a
= √AR² + AN² + √IB² + MB² + IR = N’M’
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247