1. Đoạn tư liệu trên được ghi lại bởi người Trung Quốc.
- Họ có những nhận xét về tính cách, bản chất của người dân Phù Nam đó là " mưu lược, nhưng tốt bụng và thật thà". Nghề nghiệp chủ yếu là buôn bán các mặt hàng chủ yếu là vàng, bạc, lụa...
2. Những hoạt động kinh tế của cư dân Phù Nam:
- Người Phù Nam làm nhiều nghề khác nhau như: trồng lúa nước, chăn nuôi gà , ợn, đánh bắt thủy, hải sản, làm đồ gỗ thủ công như đồ gốm, trang sức, đồ đựng bằng thủy tinh, luyện đồng và rèn sắt, chế tại công cụ sản xuất, vũ khí,...
- Người Phù Nam giỏi buôn bán. Không chỉ trao đổi hàng hóa để tiêu dùng trong nước, người Phù Nam còn buôn bán với các thương nhân nước ngoài đến từ Trung Quốc, Chăm-pa, Mã Lai, Ấn Độ,...thông qua các cảng thị, tiêu biểu là Óc Eo.
3. Xã hội Phù Nam có sự phân hóa giàu nghèo thành 3 tầng lớp: quý tộc, bình dân và nô lệ
- Những nét tương đồng nào so với xã hội Chăm-pa:
+ Về kinh tế: đều phát triển nông nghiệp, kết hợp chăn nuôi và làm các nghề thủ công.
+ Về chính trị: đều theo chế độ quân chủ, do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành. Cả nước chia thành các cơ sở hành chính để cai quản.
+ Về xã hội: đã có sự phân hóa giàu nghèo, giai cấp.
+ Về văn hóa: đời sống văn hóa, tinh thần, tín ngưỡng phong phú.
1. Đoạn tư liệu trên được ghi lại bởi người Trung Quốc.
- Họ có những nhận xét về tính cách, bản chất của người dân Phù Nam đó là " mưu lược, nhưng tốt bụng và thật thà". Nghề nghiệp chủ yếu là buôn bán các mặt hàng chủ yếu là vàng, bạc, lụa...
2. Những hoạt động kinh tế của cư dân Phù Nam:
- Người Phù Nam làm nhiều nghề khác nhau như: trồng lúa nước, chăn nuôi gà , ợn, đánh bắt thủy, hải sản, làm đồ gỗ thủ công như đồ gốm, trang sức, đồ đựng bằng thủy tinh, luyện đồng và rèn sắt, chế tại công cụ sản xuất, vũ khí,...
- Người Phù Nam giỏi buôn bán. Không chỉ trao đổi hàng hóa để tiêu dùng trong nước, người Phù Nam còn buôn bán với các thương nhân nước ngoài đến từ Trung Quốc, Chăm-pa, Mã Lai, Ấn Độ,...thông qua các cảng thị, tiêu biểu là Óc Eo.
3. Xã hội Phù Nam có sự phân hóa giàu nghèo thành 3 tầng lớp: quý tộc, bình dân và nô lệ
- Những nét tương đồng nào so với xã hội Chăm-pa:
+ Về kinh tế: đều phát triển nông nghiệp, kết hợp chăn nuôi và làm các nghề thủ công.
+ Về chính trị: đều theo chế độ quân chủ, do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành. Cả nước chia thành các cơ sở hành chính để cai quản.
+ Về xã hội: đã có sự phân hóa giàu nghèo, giai cấp.
+ Về văn hóa: đời sống văn hóa, tinh thần, tín ngưỡng phong phú.
#họctốt
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247