`@`Giai đoạn 1936-1939, Đảng ta đã đề ra:
`-`Nhiệm vụ:
`***`Nhiệm vụ chiến lược: Chống đế quốc, chống phong kiến
`***`Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt:
`+`Chống phản động thuộc địa và bè lũ tay sai
`+`Chống phát xít, chống chiến tranh
`+`Đòi tự do, dân sinh, cơm áo, hòa bình
`-`Hình thức đấu tranh: Nhiều hình thức đấu tranh phong phú: Mít tinh, biểu tình, hội họp đòi tự do, dân sinh, dân chủ, đấu tranh báo chí,.......
`@`Nhận xét:
`-`Đây là những chủ trương thể hiện sự đúng đắn, kịp thời của Đảng khi tình hình thế giới và trong nước thay đổi
`-`Thể hiện sự vận dụng sáng tạo lí luận giải phóng dân tộc và chủ trương của quốc tế cộng sản trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử mới
`-`Làm thổi bùng lên phong trào đấu tranh mang màu sắc mới ở Việt Nam
`@`Bài học kinh nghiệm:
`-`Chỉ đạo chiến lược: Giaỉ quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể, trước mắt của cách mạng (điều này được thể hiện qua những chỉ đạo phù hợp của Đảng trong hoàn cảnh mới của thế giới)
`-`Xây dựng mặt trận thống nhất:
`+`Xây dựng mặt trận rộng rãi phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ chính trị
`+`Thực hiện liên minh dân chủ rộng rãi, tập hợp đông đảo quần chúng tham gia
`-`Tổ chức,lãnh đạo quần chúng đấu tranh: Sử dụng kết hợp các phương pháp, hình thức đấu tranh công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp, đấu tranh quần chúng với đấu tranh nghị trường,......
`@`TriLeCongTri
Trước tình hình diễn ra ngày càng cấp bách cùng với việc tiếp thu đường lối của Quốc tế Cộng sản , Đảng Cộng sản Đông Dương xác định rõ kẻ thù trước mắt , từ đó đề ra cho cách mạng Việt Nam giai đoạn `1936-1939` :
`=>` nhiệm vụ trước mắt là : Chống phát xít , chống chiến tranh đế quốc , chống bọn phản động thuộc địa và tay sai , đòi tự do , dân chủ , cơm áo và hòa bình.
`=>` Hình thức đấu tranh : đấu tranh vũ trang , bạo lực , những khả năng hợp pháp và nửa hợp pháp , công khai và nửa công khai , tuyên truyền , tổ chức , giáo dục và mở rộng phong trào đấu tranh của quần chúng.
--------------------------------------------
* Nhận xét :
`->` Chủ trương mà Đảng đề ra là vô cùng hợp lí , thiết thực với thực tiễn của đất nước ta và hoàn cảnh trên thế giới lúc bấy giờ . Đồng thời chủ trương đó nắm một phần quan trọng trong việc đấu tranh bảo vệ độc lập tự do của dân tộc , thể hiện sự tiến bộ rõ rệt trong khả năng lãnh đạo của Đảng từ đó tạo thêm niềm tin trong nhân dân
`->` Chủ trương mà Đảng đề ra lúc bấy giờ còn thể hiện sự tài tình , nhiệt huyết của Đảng , nhờ chủ trương đó mà phần nào ta gây khó rể cho quân Pháp và tiến đến mạnh mẽ hơn cuộc tổng khởi nghĩa.
----------------------------------------------
* Bài học kinh nghiệm cho hiện nay :
`->` cần có sự lãnh đạo đúng đắn phù hợp của Đảng và Nhà nước.
`->` nhân dân cần một lòng tin vào Đảng và cần biết đoàn kết vượt lên hoàn cảnh.
`->` Luôn biết năm bắt được điểm mạnh và điểm yếu của kẻ thù , đồng thời cần biết nắm bắt thực tiễn hoàn cảnh để phù hợp thay đổi kịp thời , luôn đề cao tình yêu nước ......
______________________________________________________________
Tham khảo !
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247