Trang chủ Ngữ văn Lớp 9 Suy nghĩ về hiện tượng học sinh bỏ học trong...

Suy nghĩ về hiện tượng học sinh bỏ học trong các nhà trường hiện nay ( không chép mạng nha <3) câu hỏi 202418 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Suy nghĩ về hiện tượng học sinh bỏ học trong các nhà trường hiện nay ( không chép mạng nha

Lời giải 1 :

'Ngọc không giũa không thành ngọc sáng – Người không học không biết lẽ phải'. Việc học có ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của mỗi người.

Một người nếu không được học tập thì khó mà đứng vững được trên con đường đời. Bởi thế mà từ xa xưa ông cha ta luôn ngắc nhở con cháu cố gắng học tập rèn luyện phấn đấu nhưng hiện nay hiện tượng lười học xảy ra rất phổ biến trong giới học sinh.

Hiện tượng lười học là vấn đề bức thiết mà không học sinh nào có thể tránh khỏi nếu không biết rèn luyện, phấn đấu. Những học sinh lười học thường là những học sinh thích ham chơi, không chịu làm bài tập, học thuộc bài trước khi đến lớp. Những học sinh ấy thường trốn học, bỏ tiết, rúc đầu vào quán điện tử cày ngày cày đêm.

Biển hiện của hiện tượng lười học là ngôi trên lớp không chú ý nghe giảng, không chép bài, tâm hồn treo ngược cành cây. Cá nhân học sinh lười nhác chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của tri thức, chỉ lơ đáng, lo đua đòi theo chúng bạn mà quên mất nhiệm vụ của chính mình.

Các bạn học sinh lười học thì thường vác cặp sách giả vờ đi học nhưng thực ra là đi chơi, không đến trường để học. Có những bạn xin tiền bố mẹ nói dối là tiền học nhưng thực ra là tiền để đi chơi điện tử.

Hiện tượng lười học xảy ra do rất nhhieeuf nguyên nhân: bản thân học sinh còn lười biếng không chịu học hỏi mở mang tri thức. Một số học sinh do bạn bè rủ rê lôi kéo, không xác định rõ con đường tiếp theo mà mình bước đến, không có ước mơ làm mục tiêu phấn đấu. Một phần nguyên nhân cũng là do gia đình các bậc cha mẹ quá nuông chiều con cái, chưa có sự quan tâm cần thiết đối với quá trình học tập của con em mình.

'Ngọc không giũa không thành ngọc sáng – Người không học không biết lẽ phải'. Việc học có ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của mỗi người.

Một người nếu không được học tập thì khó mà đứng vững được trên con đường đời. Bởi thế mà từ xa xưa ông cha ta luôn ngắc nhở con cháu cố gắng học tập rèn luyện phấn đấu nhưng hiện nay hiện tượng lười học xảy ra rất phổ biến trong giới học sinh.

Hiện tượng lười học là vấn đề bức thiết mà không học sinh nào có thể tránh khỏi nếu không biết rèn luyện, phấn đấu. Những học sinh lười học thường là những học sinh thích ham chơi, không chịu làm bài tập, học thuộc bài trước khi đến lớp. Những học sinh ấy thường trốn học, bỏ tiết, rúc đầu vào quán điện tử cày ngày cày đêm.

Biển hiện của hiện tượng lười học là ngôi trên lớp không chú ý nghe giảng, không chép bài, tâm hồn treo ngược cành cây. Cá nhân học sinh lười nhác chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của tri thức, chỉ lơ đáng, lo đua đòi theo chúng bạn mà quên mất nhiệm vụ của chính mình.

Các bạn học sinh lười học thì thường vác cặp sách giả vờ đi học nhưng thực ra là đi chơi, không đến trường để học. Có những bạn xin tiền bố mẹ nói dối là tiền học nhưng thực ra là tiền để đi chơi điện tử.

Hiện tượng lười học xảy ra do rất nhhieeuf nguyên nhân: bản thân học sinh còn lười biếng không chịu học hỏi mở mang tri thức. Một số học sinh do bạn bè rủ rê lôi kéo, không xác định rõ con đường tiếp theo mà mình bước đến, không có ước mơ làm mục tiêu phấn đấu. Một phần nguyên nhân cũng là do gia đình các bậc cha mẹ quá nuông chiều con cái, chưa có sự quan tâm cần thiết đối với quá trình học tập của con em mình.

                                       Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
                                       nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Thảo luận

-- Hay
-- Mở bài phải vào thẳng vấn đề
-- Thử trộn lẫn cả 2 bài và được 3 điểm, cay vcl ae ạ, đọc điểm xong cả lớp nhìn mình cảm thấy khó chịu vcl, nhìn nhìn đb >:(
-- Đừng buồn, tôi hiểu cảm giác ấy mà
-- =-=

Lời giải 2 :

Bên cạnh học sinh say mê, siêng năng trong học tập, cũng còn một số bộ phận học sinh chây lười, chán học. Hậu quả có thể đoán trước là cuối năm sẽ thi lại hoặc ở lại lớp, nếu là học sinh cuối cấp (lớp 12) nguy cơ thi rớt tốt nghiệp…
Biểu hiện của những học sinh cá biệt này, khi ở trường thờ ơ với việc học, thường ngủ gục trong lớp. Bài vở không buồn chép, bài tập không chịu làm, không quan tâm về điểm số. Vô cảm với những khiển trách, hình phạt của giáo viên. Thường trốn học, cúp tiết, nghỉ học không lý do. Là đầu mối gây ra những rắc rối trong lớp, lôi kéo những học sinh khác vi phạm…Ở nhà thì bỏ bê việc học, chẳng lúc nào thấy ôn bài, giải bài tập. Vùi đầu vào những trò tiêu khiển trên các mạng xã hội, thích rủ rê, đàn đúm với bạn bè. Thường viện nhiều lý do không chính đáng để được phụ huynh xin phép nghỉ học…
Với những học sinh này việc học xem không quan trọng. Họ không xác định phải học …vì cái gì? Lớp học đối với họ là một địa ngục, ngoài lý do đến lớp để được gặp bạn bè cho đỡ nhớ, đỡ buồn.Có nhiều nguyên nhân gây ra việc chán học trong học sinh. Trong đó thường nhiều nhất làm học sinh có học lực yếu kém. Họ học yếu nên nản học, càng nản thì việc học càng sa sút và càng sa sút thì càng chán học hơn.
Những đối tượng học sinh này sẽ ít có hiệu quả nếu gia đình và nhà trường áp dụng biện pháp xử lý quá cứng nhắc. Nên có giải pháp mềm dẻo, linh hoạt sẽ tốt hơn. Gia đình phải thường xuyên quan tâm đến việc học của con em, để chúng cảm thấy không bị bỏ rơi. Cha mẹ phải có trách nhiệm định hướng cho các em mục đích học tập, nghề nghiệp tương lai. Không nên tạo ra quá nhiều áp lực, căng thẳng. Tránh thái độ cay nghiệt hay bỏ mặc. Luôn có thiện chí hợp tác với nhà trường để duy trì việc học cho con em. Đối với nhà trường làm sao tạo cho họ có một tâm lý thoải mái, cảm giác mái trường là gia đình, lớp học là sự sẽ chia.Không nên cực đoan trong việc đánh giá xếp loại mà nên trận trọng sự cố gắng, sự tiến bộ của từng học sinh. Tạo môi trường thân thiện gần gũi giữa thầy và trò, bạn bè. Giúp cho những học sinh này thấy được mỗi ngày đến lớp là một ngày vui, một ngày có ý nghĩa. Đây cũng chính là khẩu hiệu phát động của ngành giáo dục.

“Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”

“Biết để học không bằng thích để học,
thích để học không bằng vui để học.”
(Khổng Tử).

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247