1.Xác định mục tiêu bài kiểm tra
2. Xác định nội dung bài kiểm tra
3. Xác định cấu trúc bài kiểm tra
4. Xây dựng ma trận đề kiểm tra + Kiểm tra 15 phút : 6 biết, 2 hiểu, 2 vận dụng. + Kiểm tra 1 tiết hay học kỳ, cả năm : 5 biết, 3 hiểu, 2 vận dụng.
5. Đánh giá, cho điểm
6. Xác định hình thức bài kiểm tra Thông qua kết quả kiểm tra đánh giá. Đối với giáo viên cần rút kinh nghiệm và điều chỉnh nội dung, phương pháp ở một nội dungcụ thể như thế nào cho phù hợp. Hướng dẫn học sinh: Phát hiện sai sót của bản thân để tự điều chỉnh hoạt động học tập nhưthế nào để đạt hiệu quả cao
Cùng với việc đổi mới chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học thì vấn đềvề đổi mới trong kiểm tra, đánh giá là khâu hết sức quan trọng trong quá trình giảng dạy và học tập.Làm thế nào để kiểm tra, đánh giá được đúng trình độ, năng lực của học sinh và chất lượng giảngdạy vào những thời điểm cụ thể theo mục tiêu của chương trình môn học là một câu hỏi lớn dànhcho những người làm công tác giáo dục như chúng ta. I/Các giải pháp, phần việc đã thực hiện có hiệu quả : Để thực hiện tốt việc đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá. Trước hết người giáo viêncần phải hiểu và nắm vững lý luận chung và phương pháp luận, nắm chắc mục đích đánh giátrong giáo dục được tiến hành ở những cấp độ khác nhau, đối tượng, phương pháp cũng khácnhau và mục đích khác nhau. Nhưng nhìn chung đánh giá là làm sáng tỏ mức độ đạt được vàchưa đạt được về các mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinhđối chiếu với yêu cầu của chương trình ở từng môn học.Ngoài ra việc bám theo chuẩn kiến thức, SGK giáo viên còn phải biết tham khảo các tài liệucó liên quan để biên soạn đề kiểm tra cho phù hợp với trình độ học sinh. Định hướng đề kiểm tratheo chuẩn kiến thức, kỹ năng, nội dung kiểm tra phong phú và có tính phân hóa cho từng đối tượnghọc sinh. Lâu nay dường như trong các nhà trường phổ thông chúng ta chỉ quen với 2 loại đánh giá:+ Đánh giá thường xuyên: Như kiểm tra miệng, 15 phút.+ Đánh giá định kỳ: Kiểm tra 45 phút, cuối kỳ, cuối năm. Đánh giá là một quá trình, theo một quy trình, việc kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với đặcthù bộ môn, phù hợp với lứa tuổi, tâm sinh lý học sinh. Đánh giá là công cụ quan trọng, chủ yếu xácđịnh năng lực nhận thức của học sinh, điều chỉnh quá trình dạy và học, là động lực để đổi mớiphương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo con người theo mục tiêu giáodục. Khi biên soạn đề kiểm tra cần theo các quy trình sau:1.Xác định mục tiêu bài kiểm tra 2. Xác định nội dung bài kiểm tra 3. Xác định cấu trúc bài kiểm tra 4. Xây dựng ma trận đề kiểm tra + Kiểm tra 15 phút : 6 biết, 2 hiểu, 2 vận dụng. + Kiểm tra 1 tiết hay học kỳ, cả năm : 5 biết, 3 hiểu, 2 vận dụng.5. Đánh giá, cho điểm 6. Xác định hình thức bài kiểm tra Thông qua kết quả kiểm tra đánh giá. Đối với giáo viên cần rút kinh nghiệm và điều chỉnh nội dung, phương pháp ở một nội dungcụ thể như thế nào cho phù hợp. Hướng dẫn học sinh: Phát hiện sai sót của bản thân để tự điều chỉnh hoạt động học tập nhưthế nào để đạt hiệu quả cao.II.Các vướng mắc cần tháo gỡ : GV dạy cùng khối khi ra đề khó có thể đánh giá đồng đều giữa các lớp.(2 GV/khối) Đối môn ngữ văn khả năng suy luận và lập luận ở học sinh rất kém vì ít đọc sách báo…III.Các kiến nghị, đề suất :Mỗi GV dạy một khối để đánh giá một cách đồng bộ giữa các lớp mà cũng tạo điều kiện chogv rút kinh nghiệm về bài dạy hơn
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247