2 câu này không có nghĩa là người khôn phải đến chỗ đông người. Mà thực ra ở đây người khôn chính là nhân vật Ta. Nhân vật đã biết tìm đến nơi vắng để thư giãn, giải tỏa. Những người khác chỉ có sự mệt mỏi vì họ không biết thư giãn
Chúc bn hok tốt!!
"Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao"
Trong hai câu thơ sử dụng những hình ảnh tương phản như:
Ta `-` Người
dại `-` khôn
vắng vẻ `-` lao xao
`->` Từ đó, cho thấy được điều tác giả muốn thể hiện: Sau khi cáo quan về quê, ông muốn chỉ rõ rằng "ta dại" nên mới trở về "nơi vắng vẻ" nhưng đó là cái "dại" mà ai cũng cần, cũng muốn. Vì ở nơi "vắng vẻ" ấy, không phải bộn bề, trăn trở, toan tính nhưng ai, những gì. Còn những người kia, dù họ "khôn" nhưng họ phải lăn lộn với đời, phải lo âu, suy nghĩ. Đây là câu thơ có thể hiểu theo nhiều ý nghĩa, có thể là khen người, chê ta, nhưng cũng có thể khen ta và chê người.
`@Sú`
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247