Bắc Mĩ:
- Phía Tây là miền núi trẻ cao đồ sộ, có nhiều khoáng sản, chiếm một phần hai diện tích lục địa
- Đồng bằng ở giữa: có địa hình lòng máng khổng lồ, cao về phía Bắc, Tây Bắc, thấp dần về Phía Nam
- Phía Đông: là miền núi già cổ, thấp hướng Đông Bắc-Tây Nam
Nam Mĩ :
- Phía Tây: có hệ thống An-Đét cao đồ sộ nhất Châu Mĩ
- Đồng bằng ở giữa: thấp, rộng, bằng phẳng
- Phía Đông: sơn nguyên Guy-a-na và sơn nguyên Bra-Xin
Sự khác nhau giữa địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ:
- Bắc mĩ :
+ Phía Đông: Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa: Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía Tây: Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía Đông: Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa: Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô->Amazôn->Laplata->Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía Tây: Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
CHO MIK XIN CTRLHN Ạ!
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247