Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 Thái độ tinh thần đấu tranh cách mạng của các...

Thái độ tinh thần đấu tranh cách mạng của các giai cấp tầng lớp trong xã hội Việt Nam khác nhau như thể nào? Tại sao lại có sự khác nhau đó?

Câu hỏi :

Thái độ tinh thần đấu tranh cách mạng của các giai cấp tầng lớp trong xã hội Việt Nam khác nhau như thể nào? Tại sao lại có sự khác nhau đó?

Lời giải 1 :

`***`Thái độ tinh thần đấu tranh cách mạng của các giai cấp tầng lớp trong xã hội Việt Nam khác nhau như thể nào?

- Giai cấp địa chủ phong kiến :

`+` Thái độ : đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

`-` Giai cấp nông dân:

`+` Tinh thần đấu tranh :họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.

`+` Nguyên nhân :số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất .

`-` Tầng lớp tư sản:

`-` Thái độ :không dám mạnh dạn đấu tranh

`+` Nguyên nhân :chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn... bị kìm hãm, chèn ép. Vì thế lực kinh tế nhỏ bé, lệ thuộc nên họ .

`-` Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ

`+` Thái độ :sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX. 

`+` Nguyên nhân : cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc

`-`  Công nhân:

`+` Thái độ :có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

`+` Nguyên nhân :phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp đời sống khổ cực 

Thảo luận

-- Thanks

Lời giải 2 :

Thái độ tinh thần đấu tranh cách mạng của các giai cấp tầng lớp trong xã hội Việt Nam khác nhau như thể nào? Tại sao lại có sự khác nhau đó?

Trả lời:

Giai cấp địa chủ phong kiến:

+ một số địa chủ phong kiến giàu có được Pháp nâng đỡ, cướp đoạt ruộng đất của nhân dân

+ Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ bị Pháp chèn ép, nên hô có tinh thần yêu nước

Giai cấp nông dân:

+ Bị Pháp và địa chủ bóc lột dã man

+ Vì thế, họ luôn sẵn sàng hưởng ứng các cuộc đấu tranh để giành lại tự do và no ấm

Giai cấp công nhân:

+ Làm việc trong các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền. Bị tư sản và thực dân bóc lột nặng nề, đời sống cực khổ

+ Vì vậy, họ luôn có tinh thần đấu tranh đòi cải thiện đời sống

Giai cấp tư sản:

+ Chỉ mong muốn có 1 số thay đổi nhỏ để dễ dàng làm ăn chứ chưa tỏ thái độ hưởng ứng phong trào cách mạng giải phóng dân tộc

Tiểu tư sản thành thị:

+ Họ làm những cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Họ là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc. Hưởng ứng phong trào cách mạng đầu TK XX

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247