1
- Kinh tế:
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đem lại “những cơ hội vàng” cho nước Mĩ. Với nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao trong suốt những năm trong và sau chiến tranh, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.
+ Cùng với lợi thế đó, việc cải tiến kĩ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền và mở rộng quy mô sản xuất đã đưa nền kinh tế Mĩ bước vào thời kì phồn vinh trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
+ Sự phát triển kinh tế chạy theo lợi nhuận, theo công nghiệp tự do thái quá đã đến sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành công nghiệp, giữa công nghiệp với nông nghiệp, và nói chung, không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.
– Chính trị, xã hội:
+ Thời kì tăng trưởng cao của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 gắn liền với sự cầm quyền của các tổng thống thuộc Đảng Cộng hòa. Chính phủ của Đảng Cộng hòa một mặt đề cao sự phồn vinh của nền kinh tế, mặt khác thi hành chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ trong phong trào công nhân.
+ Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra sôi nổi trong các ngành công nghiệp than, luyện thép, vận tải đường sắt,… Tháng 5 -1921, Đảng Cộng sản Mĩ được thành lập trên cơ sở hợp nhất Đảng Cộng sản công nhân Mĩ và Đảng Cộng sản Mĩ ra đời trước đó (1919), đánh đầu bước phát triển của phong trào công nhân Mĩ.
– Nhận xét chung: Đây là thời kì “hoàng kim” của nước Mĩ, song trong lòng nó đã chứa đựng những mầm mống của sự khủng hoảng. Mặc dù kinh tế phát triển nhưng đời sống của công nhân và nhân dân lao động vẫn khổ cực, nhiều cuộc đấu tranh của công nhân bùng nổ.
2
Kinh tế
Thu nhiều lợi nhuận, không mất mát gì trong chiến tranh
.Phát triển trong vài năm đầu ( 1914-1919), công nghiệp tăng 5 lần, nông nghiệp không có gì thay đổi.
Giá gạo tăng, đời sống nhân khó khăn.
Động đất ở To-ky-ô (9-1923)
1927 khủng hỏang tài chánh chấm dứt nền kinh tế phục hồi ngắn ngủi.
Xã hội
Giá sinh hoạt đắt đỏ, đời sống khó khăn, các cuộc đấu tranh bùng nổ.
1928 “bạo động lúa gạo”.
Đảng Cộng sản Nhật ra đời 7-1922 để lãnh đạo phong trào công nhân.
Giáng 1 đòn nặng vào nền kinh tế Nhật Bản (công nghiệp giảm 32%; ngoại thương giảm 80%.
3 triệu người thất nghiệp ; công nông đấu tranh quyết liệt ).
Để thoát khỏi khủng hỏang kinh tế và giải quyết khó khăn về nguyên liệu và thị trường:Chính phủ Nhật Bản cho tăng cường chính sách quân sự hóa.
Và gây chiến tranh xâm lược, khởi đầu chiếm Trung Quốc, Châu Á và tòan thế giới.Hình thành lò lửa chiến tranh ở Thái Bình Dương.
Thập niên 1930 thiết lập bộ máy phát xít,sử dụng bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ quân chủ
Phong trào đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật:diễn ra sôi nổiHạt nhân là Đảng Cộng sản, diễn ra nhiều hình thức chống lại phát xít hóa.
Lôi cuốn nhân dân, binh lính, sĩ quan.
Năm 1930 có 40 cuộc đấu tranh phản chiến.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247