Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 Cuộc kháng chiến ở Tây Nam Kì câu hỏi 1845626...

Cuộc kháng chiến ở Tây Nam Kì câu hỏi 1845626 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Cuộc kháng chiến ở Tây Nam Kì

Lời giải 1 :

Cuộc kháng chiến ở Tây Nam Kì:

- 2/1859, Pháp kéo vào Gia Định tấn công và chiếm được thành Gia Định. Lúc này Pháp đang phải chia sẻ quân cho chiến trường Châu Âu và Trung Quốc nên lực lượng mỏng (khoảng 1000 người) trải dài trên chiến tuyến 10km.

- 2/1861, sau khi dành thắng lợi ở Trung Quốc, Pháp tập trung lực lượng mở cuộc tấn công quy mô lớn vào Đại Đồn Chí Hoà dành thắng lợi. Thừa thắng, lần lượt chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.

- Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình, 20-24/6/1867, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn 1 viên đạn.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Sau khi ký hiệp ước Nhâm Tuất  ngày 5 tháng 6 năm 1862 triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung kỳ và Bắc Kỳ. Đồng thời ra sức ngăn trở về phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kỳ. Để lấy lại các tỉnh đã mất triều đình cử một Phái bộ sang Pháp thương lượng nhưng thất bại. Lợi dụng sự Bạc nhược của triều đình Huế từ ngày 20 đến ngày 24 tháng 6 năm 1867 quân Pháp đã chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn. Nhân dân 6 tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp, họ nổ nên khởi nghĩa ở khắp nơi

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247