Trang chủ Địa Lý Lớp 7 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2...

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN: ĐỊA 7 1. Nêu các đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực? Phân tích tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến cảnh quan

Câu hỏi :

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN: ĐỊA 7 1. Nêu các đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực? Phân tích tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến cảnh quan của châu Nam Cực? Liên hệ Việt Nam và hành động của bản thân đối với tình trạng tan bang ở châu Nam Cực? 2. Trình bày các đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương? 3. Trình bày đặc điểm địa hình và song ngòi ở châu Âu? 4. Nối từng thảm thực vật tương ứng với các môi trường tự nhiên ở châu Âu: Cột A Cột B Kết quả 1. Rừng lá kim a. Địa Trung Hải 1……… 2. Rừng lá rộng b. Ôn đới hải dương 2……… 3. Cây bụi lá cứng c. Ôn đới lục địa 3……… 5. Cho bảng số liệu: Quốc gia Pháp Thụy Điển I-ta-li-a Vương quốc Anh Tỉ lệ dân thành thị (%) 80,1 88,0 71,4 83,9 Hãy vẽ biểu cột thể hiện tỉ lệ dân thành thị của một số quốc gia ở châu Âu và rút ra nhận xét cần thiết.

Lời giải 1 :

1.

- Đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực :

  + Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu Km2 .

  + Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam với cực Nan ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực.

  + Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường dưới 20 độ C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

- Tác động biến đổi khí hậu toàn cầu đến cảnh quan của Châu Nam Cực :

  + Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao, làm chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven biển, đã ảnh hưởng lớn tới đời sống sản xuất của dân cư ven biển ; tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.

- Câu liên hệ tạm thời mình không làm được, bạn thông cảm nhé

2.

Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương :

+ Ở các đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, có mưa nhiều.

+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a : có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.

- Động vật :

+ Có nhiều động vật độc đáo như thú có túi : cang-gu-ru, gấu túi cô-a-la...

3.

- Địa hình :

  + Bề mặt địa hình trong châu Âu khác nhau rất nhiều ngay trong một phạm vi tương đối nhỏ. Các khu vực phía nam địa hình chủ yếu là đồi núi, trong khi về phía bắc thì địa thế thấp dần từ các dãy Alps, Pyrene và Karpati, qua các vùng đồi, rồi đến các đồng bằng rộng, thấp phía bắc, và khá rộng phía đông.

- Sông ngòi :

  + Mạng lưới dầy đặc, lượng nước dồi dào.

  + Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông.

  +Một số sông lớn, quan trọng : Von-ga, Đa nuyp, Rai-nơ, Đni-ep.

( Những câu còn lại bạn viết khó hiểu quá nên mình không giải được)

#GOJOSATORU

Thảo luận

-- sao ko trả lời đc
-- mấy câu cuối đấy bạn viết khó hiểu quá ý ạ
-- bạn có thể chụp lại hình ảnh rồi gửi đc không ?
-- rồi để mình làm câu cuối cho bạn
-- ko chụp đc
-- bạn ăn nói cẩn thận quá
-- thôi bạn ko cần làm đâu
-- dạ vâng có gì cần giúp đỡ bạn cứ add face của mình nhé

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247