Bài 1:
a.
- Trạng ngữ: Ở mảnh đất ấy.
- Chủ ngữ: tất cả trẻ em thế gưới
- Vị ngữ: đều cắt sách tới trường.
b.
- Trạng ngữ: Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên
- Chủ ngữ: dì tôi
- Vị ngữ: lại mua cho tôi vài cái bánh rợm
- Trạng ngữ: Do học hành chăm chỉ
- Chủ ngữ: chị tôi
- Vị ngữ: luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học
Bài 2:
a. Giá bạn / đến dự với chúng mình thì buổi sinh nhật / vui biết bao.
C1 V1 C2 V2
-> Quan hệ từ: Giá - thì
b. Nếu ai / không đồng ý thì người đó / cần cho biết ý kiến.
C1 V1 C2 V2
-> Quan hệ từ: Nếu - thì
c. Hễ ai / đi học muộn thì cả lớp / sẽ phê bình.
C1 V1 C2 V2
-> Quan hệ từ: Hễ - thì
d. Nhỡ mọi người / biết thì công việc / sẽ không được tiến hành nữa.
C1 V1 C2 V2
-> Quan hệ từ: Nhỡ - thì
Bài 3:
a. Nếu - thì
b. Dù
c. nhưng
d. Không những - mà
Bài 4:
a. động từ
b. danh từ
c. động từ
d. danh từ
Bài 5:
a. - Một nắng: thời điểm buổi trưa
- Hai sương: sương khi sáng sớm và sương xuống khi tối muộn
-> Thể hiện nỗi vật vả khổ cực của người nông dân, họ phải cực nhọc cả ngày ở ngoài đồng chăm bẵm, cày xới để làm ra được hạt thóc hạt gạo,
b. Cuộc đời có luật nhân quả, những người tốt bụng, làm nhiều việc thiện sẽ gặp nhiều may mắn
Bài 6:
Các từ láy có trong đoạn văn là: tom tóp, loáng thoáng, dần dần, tũng toẵng, xôn xao
1.
gạch chân : Trạng ngữ
in đậm : vị ngữ
gạch chân và in đậm : chủ ngữ
Ko gì hết : Quan hệ từ
a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường.
b, Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm
c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.
2.
a. Giá bạn / đến dự với chúng mình thì buổi sinh nhật / vui biết bao.
b. Nếu ai / không đồng ý thì người đó / cần cho biết ý kiến
c. Hễ ai / đi học muộn thì cả lớp / sẽ phê bình.
d. Nhỡ mọi người / biết thì công việc / sẽ không được tiến hành nữa.
3.
a/ Mặc dù - nhưng
b/ Dù
c/ Nhưng
d/ Không chỉ - mà
6.
Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những Bầy cá nhao lên đớp sương tóp, lúc đầu còn loáng thoáng, dần dần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247