• Nông nghiệp:
- Dùng các công cụ bằng sắt
- Dùng sức kéo của trâu, bò
- Trồng hai vụ lúa trên năm
- Làm ruộng bậc thang
- Trồng cây ăn quả
- Chắn nuôi đánh cá, khi thác rừng
-...
• Thủ công nghiệp
- Làm gốm, dệt vải
• Thương nghiệp: Buôn bán với các nước như Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ,...
• Văn hóa:
- Chữ: thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn ở Ấn Độ
- Tôn giáo: đạo Bà La Môn và đạo Phật
- Tín ngưỡng: tục hỏa táng người mất, ở nhà sàn, ăn trầu cau,...
- Kiến trúc: đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền và tượng Thánh Địa - Mĩ Sơn
→ Những phong tục này được nhân dân ta khai thác, phát triển đến tận bây giờ và mai sau
1. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
2. Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
3. Đổi mới tổ chức bộ máy, nội dung và phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội
4. Chuyển nền kinh tế từ thế bị bao vây, cấm vận, khép kín sang nền kinh tế mở và hội nhập quốc tế
5. Văn hóa phát triển đa dạng, phong phú, dân tộc, khoa học, đại chúng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trở thành nguồn lực phát triển đất nước
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247