Đáp án:
Giải thích các bước giải:
4. Khi nhiệt độ tăng:
- Khối lượng và trọng lượng không đổi.
- Thể tích tăng.
- Khối lượng riêng giảm.
- Trọng lượng riêng tăng.
5. Khi làm lạnh:
- Thể tích giảm.
- Khối lượng không đổi.
- Khối lượng riêng tăng.
`D=m.V`
6. Không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh vì áp dụng theo công thức tính trọng lượng riêng của chất khí $d=10.(m/V)$ do đó khi nhiệt độ tăng lên `m` không đổi, `V` tăng nên `d` giảm vậy trọng lượng riêng của khí khi nóng lên lại nhỏ hơn trọng lượng riêng của khí khi lạnh đi ⇒ Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Giải thích các bước giải:
4. - Khi nhiệt độ tăng thì khối lượng không đổi, trọng lượng không đổi, thể tích tăng, khối lượng riêng giảm, trọng lượng riêng giảm.
- Khi nhiệt độ giảm thì khối lượng đổi, trọng lượng đổi, thể tích giảm, khối lượng riêng tăng, trọng lượng riêng giảm.
5. - Thể tích giảm
- Khối lượng riêng tăng.
- Khối lượng không đổi
6. - Vì khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm.
=> Trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247