Trang chủ Vật Lý Lớp 6 C. Đông đặc C. Câu hỏi ôn tập dạng tự...

C. Đông đặc C. Câu hỏi ôn tập dạng tự luận Câu 1: Hãy so sánh sự giống và khác nhau về sự nở ra vì nhiệt của chất rắn và chất khí? Câu 2: Hãy so sánh sự gi

Câu hỏi :

Làm nhanh và đúng ko lm hết thì mik vẫn báo cáo ạ

image

Lời giải 1 :

Đáp án:

Nếu thấy hay thì cho mik 5 sao và ctlhn cho nhóm nhé!!!!!!      #No name

 Câu 1:

-Sự giống nhau của chất khí và chất rắn là :

+Chất khí và chất rắn đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

-Sự khác nhau của chất khí và chất rắn là :

 + Chất rắn :  Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

 + Chất khí :   Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

 + Chất khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 2:

-Sự giống nhau của chất lỏng và chất khí là :

+Chất lỏng và chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

-Sự khác nhau của chất lỏng và chất khí là :

 + Chất lỏng :  Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

 + Chất khí :   Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Câu 3:

Kết luận:

-Sự nóng chảy :

+Là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

+Trong thời gian nóng chảy,nhiệt độ của vật không thay đổi

+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

+Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

-Sự đông đặc:

+Là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

+Trong thời gian đông đặc,nhiệt độ của vật không thay đổi

+Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.

+Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau

Ví dụ:Một cốc nước bỏ vào ngăn đá của tủ lạnh, khi ta lấy ra thì nó đã biến thành đá

Câu 4:

Kết luận:

-Sự bay hơi:

+Là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí

+Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

-Sự ngưng tụ:

+Là sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng

+Sự ngưng tụ của một chất lỏng xảy ra nhanh khi nhiệt độ giảm.

Ví dụ:Khi ta phơi quần áo khi trời nắng,một lúc sau ta thấy quần áo đã khô

Câu 5:Vào ban đêm,nhiệt độ của không khí giảm xuống nên hơi nước trong không khí ngưng tụ tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây.

Câu 6:Vào mùa lạnh ,khi ta hà hơi vào gương ta thấy mặt gương mờ đi là vì hơi của chúng ta ngưng tụ đi sau một thời gian mặt gương sáng trở lại vì nó đã bay hơi.

Câu 7:Khi trồng chuối hoặc mía , người ta phải phạt bớt lá đi là vì để giảm sự thoát hơi nước trong cây giúp cây xanh tốt.

Câu 8:Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng là vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì bên trong cốc sẽ nở ra trước ,khi đó mặt ngoài của cốc chưa nở (vì thủy tinh dẫn nhiệt kém) nên gây ra cốc bị vỡ.

Câu 9:25 độ C=77 độ F                  70 độ C =158 độ F

          37 độ C=98,6 độ F                54 độ C=129,2 độ F

          -5 độ C=23 độ F

Câu 10:42 độ F=5,555556 độ C        58 độ F=14,44444 độ C

            47 độ F=8,333333 độ C          0 độ F=-17,77778 độ C

           -25 độ F=-31,66667 độ C

                                     ~CHÚC BẠN THI TỐT~

Thảo luận

-- hi
-- Hello Mệt
-- Bạn đến nơi rồi hả
-- umk đang trong khách sạn
-- uk
-- bạn đi bằng phương tiện gì?
-- xe hơi
-- ukm

Lời giải 2 :

Câu 1: * Sự giống nhau:
- Các chất rắn, và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
* Sự khác nhau:
- Các chất rắn, khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau lại nở vì nhiệt goống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng

Câu 2: * Sự giống nhau:
- Các chất lỏn và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
* Sự khác nhau: 
- Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau lại nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 3:

+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng. VD: nước đá lấy trong tủ lạnh ra ngoài bị tan chảy .

+ Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn. VD: cho nước vào khay rồi mang vào tủ lạnh làm nước đá.

Câu 4: 

+ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Ví dụ: khi ta phơi quần áo ướt ra ngoài nắng nước trong áo sẽ bay hơi và làm cho áo khô nhanh

+ Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
Ví dụ: nước từ các ao hồ, sông,...bay hơi rồi ngưng tụ thành sương, mây, mưa

+ Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào:

+ Nhiệt độ

+ Gió

+ Và diện tích mặt thoáng của chất lỏng

Câu 5: Sương đọng trên lá cây liên quan đến hiện tượng ngưng tụ.
Vì trong không khí có hơi nước. Vào ban đêm, nhiệt độ thấp hơn ban ngày, hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại tạo thành những giọt sương đọng trên lá cây

Câu 6: Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.

Câu 7:  Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt (cắt) bớt lá để làm giảm diện tích mặt thoáng của lá nhờ đó hạn chế sự bay hơi nước từ lá, có thể làm khô cây.

Câu 8: - Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên và nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên chưa giãn nở. Do sự chênh lệch nhiệt độ và dự giãn nở vi nhiệt không đều giữa thành bên trong và bên ngoài sẽ gây ra 1 lực khá lớn gây vỡ, nứt cốc. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nên không bị vỡ.

Câu 9: xem hình anh 

Câu 10:xem hình anh

Nocopy

image

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247