tác động của đặc điểm dân cư xã hội đến sự phát triển kinh tế của đồng bằng Sông Cửu Long
- Là vùng đông dân,có nhiều dân tộc sinh sống như người Kinh,người Khơme, Chăm và Hoa.
- Người dân cần cù,năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất nông nghiệp hàng hoá,với lũ hàng năm.
-Mặt bằng dân trí chưa cao
tác động của đặc điểm dân cư xã hội đến sự phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ,
- Là vùng đông dân, có lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề.
- Người dân năng động, sáng tạo
- Mật độ 434 người/km2 năm 2002
- Là thị trường tiêu thụ rộng lớn. Đông Nam Bộ đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh có sức hút lao động mạnh mẽ đối với cả nước.
- Có nhiều di tích lịch sử ,văn hóa để phát triển du lịch
+) Vùng Đông Nam Bộ:
-Lực lượng lao động dồi dào
-Thị trường tiêu thụ lớn
-Nhiều lao động có tay nghề cao,năng động
-Phân bố dân cư không đồng đều
-Mật độ dân số khá cao,tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước
-Nhiều di tích lịch sử,văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.
+)Vùng ĐB Sông Cửu Long
-Đông dân,chỉ đứng sau Đb sông Hồng
-Thành phần dân tộc: Ngoài người kinh,còn có người khơ-me,người chăm,người Hoa
-Trình độ dân trí chưa cao
-Tỉ lệ dân thành thị thấp
-Nguồn lao động dồi dào
-Người dân cần cù,linh hoạt,có nhiều kinh nghiệm sản xuất hành hóa,thị trường tiêu thụ lớn.
Xin hay nhất =_=
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247