Trang chủ Hóa Học Lớp 11 Câu 1: Ankan là những hiđrocacbon no, mạch hở, có...

Câu 1: Ankan là những hiđrocacbon no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6). Câu 2: Số nguy

Câu hỏi :

Câu 1: Ankan là những hiđrocacbon no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6). Câu 2: Số nguyên tử cacbon trong phân tử butan là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí? A. C6H14. B. C7H16. C. C3H8. D. C5H12. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) C3H8, thu được V lít (đktc) CO2 và H2O. Giá trị của V là A. 6,72. B. 2,24. C. 4,48. D. 8,96. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) C4H10, thu được CO2 và 9 gam H2O. Giá trị của V là A. 6,72. B. 2,24. C. 4,48. D. 8,96. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam C2H6, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 0,54. B. 0,81. C. 2,16. D. 1,08. Câu 7: Propilen có công thức phân tử là A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 8: Ở điều kiện thích hợp, anken tác dụng với chất nào sau đây tạo thành ankan? A. H2. B. HCl. C. H2O. D. Br2. Câu 9: Ở điều kiện thích hợp, anken tác dụng với chất nào sau đây tạo thành ancol? A. H2. B. HCl. C. H2O. D. Br2. Câu 10: Số liên kết đôi C=C trong phân tử 2- metyl buta-1,3-đien là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 11: Theo IUPAC ankin CH3-C C-CH¬2-CH3 có tên gọi là A. etylmetylaxetilen. B. pent-3-in. C. pent-2-in. D. pent-1-in. Câu 12: Số đồng phân ankin ứng với công thức phân tử C4H6 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai? A. Tính chất hóa học đặc trưng của anken là dễ tham gia phản ứng cộng. B. Trùng hợp butađien ở điều kiện thích hợp thu được cao su buna. C. Các ankin đều tham gia phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3. D. Isopren thuộc loại hiđrocacbon không no. Câu 14: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3–CH2–CHBr–CH2Br. C. CH3–CH2–CHBr–CH3. B. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br. D. CH3–CH2–CH2–CH2Br. Câu 15: Chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3? A. But-1-in .B. Buta-1,3-đien. C. But-2-in. D. Pent-2-in Câu 16: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là: A. CnH2n+6 ; n 6. B. CnH2n-6 ; n 3. C. CnH2n-6 ; n 2. D. CnH2n-6 ; n 6. Câu 17: Trong phân tử benzen: A. 6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng. B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C. C. Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng. D. Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng. Câu 18: Chât cấu tạo như sau có tên gọi là gì ? A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D.1,5-đimetylbenzen. Câu 19: Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ? A. vị trí 1, 2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para. C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho. Câu 20: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5

Lời giải 1 :

Đáp án:

 1A,2D,3C,4A,5B,6A,7B,8A,9C,10A,12A,13C,14C,

15A,16D,17A,19A,20C

Giải thích các bước giải:

 

Thảo luận

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247