Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Bài 5: Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng...

Bài 5: Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Chất nào còn dư sau phản ứng ? khối lượng chất còn dư là bao

Câu hỏi :

Bài 5: Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn. a) Chất nào còn dư sau phản ứng ? khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam ? b) Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng. c) Cho toàn bộ lượng kim loại nhôm ở trên vào dung dịch axit HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc. Bài 6: Đốt cháy 11,2 gam Fe trong bình chứa 2,24lit O2(đktc). Tính khối lượng sắt oxit thu được sau phản ứng? Giup vs ah

Lời giải 1 :

Bài 5: 

$n_{Al}$ = $\frac{32,4}{27}$ = 1,2 (mol)

$n_{O_{2}(đktc)}$ = $\frac{21,504}{22,4}$ = 0,96 (mol)

a.) PTPƯ: 4Al + 3$O_{2}$ $\xrightarrow{t°}$ 2$Al_{2}O_{3}$

                  1,2     0,96                                   (mol)

Lập tỉ lệ: $\frac{1,2}{4}$ < $\frac{0,96}{3}$ 

Do đó Al phản ứng hết và $O_{2}$ bị dư.

⇒ Tính theo số mol Al

$n_{O_{2}(phản ứng)}$ = $\frac{1,2.3}{4}$ = 0,9 (mol)

$n_{O_{2}(dư)}$ = 0,96 - 0,9 = 0,06 (mol)

→ $m_{O_{2}(dư)}$ = 0,06 . 32 = 1,92 (g)

b.) $n_{Al_{2}O_{3}}$ = $\frac{1,2 . 2}{4}$ = 0,6 (mol)

⇒ $m_{Al_{2}O_{3}}$ = 0,6 . 102 = 61,2 (g)

c.) PTPƯ: 2Al + 6HCl → 2$AlCl_{3}$ + 3$H_{2}$

                  1,2                                    1,8       (mol)

⇒ $V_{H_{2}(đktc)}$ = 1,8 . 22,4 = 40,32 (l)

Bài 6: 

$n_{Fe}$ = $\frac{11,2}{56}$ = 0,2 (mol)

$n_{O_{2}(đktc)}$ = $\frac{2,24}{22,4}$ = 0,1 (mol)

PTPƯ: 3Fe + 2$O_{2}$ $\xrightarrow{t°}$ $Fe_{3}O_{4}$ 

             0,2      0,1                                    (mol)

Lập tỉ lệ : $\frac{0,2}{3}$ > $\frac{0,1}{2}$ 

Do đó Fe bị dư và $O_{2}$ phản ứng hết.

⇒ Tính theo số mol $O_{2}$.

$n_{Fe_{3}O_{4}}$ = $\frac{0,1.1}{2}$ = 0,05 (mol)

→ $m_{Fe_{3}O_{4}}$ = 0,05 . 232 = 11,6 (g)

Thảo luận

Lời giải 2 :

`n_(Al)=(32,4)/27=1,2mol`

`n_(O_2)=(21,504)/(22,4)=0,96mol`

PTHH xay ra là:

`4Al+3O_2->2Al_2O_3`

`1,2→0,9mol→0,6`

Lập tỉ lệ:

`n_(Al)/4<n_(O_2)/3` nên sau phản ứng `Al` đã phản ứng hết, `O_2` còn dư.

`n_(O_2)` còn dư: `n=0,96-0,9=0,06mol`

`m_(O_2)=0,06×32=1,92g`

b)`n_(Al_2O_3)=0,6mol`

`m_(Al_2O_3)=n×M=0,6×(27×2+16×3)=61,2g`

c) PTHH xảy ra là:

`2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2`

`1,2.............................→1,8mol`

`n_(H_2)=1,8mol`

`V_(H_2)=n×22,4=1,8×22,4=40,32l`

2) `n_(Fe)=(11,2)/56=0,2mol`

`n_(O_2)=(2,24)/(22,4)=0,1mol`

PTHH xayr ra:

`3Fe+2O_2->Fe_3O_4`

`0,15←0,1.→0,05`

Lập tỉ lệ:

`n_(Fe)/3>n_(O_2)/2` nên `Fe` còn dư, `O_2` phản ứng hết

`m_(Fe_3O_4)=0,05×232=11,6g`

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247