"Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!"
Ở câu thứ ba, “núi cao”, “biển rộng” được lặp lại hai lần khiến núi càng cao, biển càng rộng và khó mà đo được, cũng như công cha nghĩa mẹ không thể nào tính được. Kết hợp nghệ thuật so sánh, điệp từ và một số từ láy làm công cha, nghĩa mẹ càng sâu đậm. Bằng thể thơ lục bát dễ đi vào tâm hồn người đọc, bài ca dao càng sâu sắc hơn. Càng về cuối, tình cảm của người mẹ càng lộ rõ và nồng cháy. Dân gian đã khéo kết hợp thành ngữ “cù lao chín chữ” làm ta thấm thìa một bài học lớn. Bốn tiếng “ghi lòng con ơi” như nhắc nhở với con cần có thái độ và hành động thế nào để đền đáp công ơn trời biển của cha mẹ.
Hai câu thơ cuối của bài thơ đó là
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!"
Nhờ có biện pháp nghệ thuật so sánh và từ láy "mênh mông" đã khiến
Cho tình cha nghĩa mẹ trở nên ngày càng sâu sắc hơn."Núi cao " vốn là một hình tượng vĩ đại,kiên cố và to lớn."Biển rộng" lại dường như chứa vô vàn nước mà ta không thể nào so sánh được.Và hai thứ đó được so sánh ới công cha và nghĩa mẹ,chỉ như thế thôi cũng làm cho ta thấy được sự vĩ đại và bao la tình cha và mẹ đến nhường nào.Nhưng ở câu kết,sau những tình cảm vĩ đại đó,ông cha cũng không quên nhắc nhở ta,về thái độ và tình cảm mà ta nên dành cho ba mẹ của mình bằng một câu giống như một lời gọi cũng như một lời nhắc nhở thân tình.Đây quả thật là một bài thơ ý nghĩa và nhân văn
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247