* Một số thành tựu chọn giống cây trồng:
+ Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể để tạo giống mới: giống lúa DT10, TK106, đậu tương DT55, lạc V79, cà chua hồng lan,…
+ Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí đột biến: giống lúa A20, DT16, DT21, lúa xuân số 10,…
+ Chọn dòng tế bào xôma có biến dị hoặc đột biến xôma: giống lúa DR2, giống táo đào vàng,…
+ Tạo biến dị tổ hợp: giống lúa DT17
+ Chọn lọc cá thể: giống cà chua P375, giống lúa CR203, giống đậu tương AK02, …
+ Ngô lai LVN10, LVN98, HQ2000, LVN4, LVN12, LVN31, LVN24, LVN25
+ Giống dâu số 12 (3n)
*Một số thành tựu trong chọn giống vật nuôi:
+ ĐB Ỉ – 81, BS Ỉ – 81, gà lai Rốt – ri, Plaimao ri, vịt Bạch tuyết
+ Cải tạo lợn Ỉ Móng Cái, cải tạo tạo ra giống bò hướng thịt hoặc bò sữa cho sản lượng sữa cao
+ Tạo giống ưu thế lai (giống lai F1): một số giống lợn, bò, dê, gà, vịt, cá, … cho năng suất chất lượng cao.
+ Nuôi thích nghi các giống nhập nội: vịt siêu thịt, gà tam hoàng, cá chim trắng, vịt siêu trứng,…
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247