* Nước ta có 3 nhóm đất chính:
- Đất Feralit: + Ở vùng núi thấp, chiếm 65% diện tích.
+ Chua, nghèo chất dinh dưỡng, nhiều sét, có màu vàng, chứa nhiều lượng chất sắt, nhôm.
+ Thường tích tụ kết von thành đá ong --> đất xấu, ít có giá trị đối với trồng trọt.
+ Đất hình thành trên dá Badan, đá vôi có màu đỏ thẫm hoặc đỏ vàng, có độ phì nhiêu cao đối với trồng cây công nghiệp.
- Đất mùn trên núi cao:
+ Chiếm 11% diện tích.
+ Hình thành dưới rừng cận nhiệt đới hoặc ôn đới. Có giá trị to lớn về việc trồng rừng đầu mùn.
- Đất bồi tụ phù sa:
+ Chiếm 24% diện tích.
+ Chiếm diện tích rộng lớn, tơi xốp, độ phì nhiêu cao, ít chua, giàu mùn chia thành nhiều loại phân bố ở nhiều nơi như đất trong đê, đất ngoài đê, đất phù sa ngọt, đất mặn, chua thích hợp trồng cây lúa, hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày.
* Sử dụng cải tạo đất:
- Đất là tài nguyên hết sức quý giá.
- Thực trạng:
+ Nhiều vùng đất đc cải tạo & sử dụng có hiệu quả.
+ Tuy nhiên, vẫn còn nhiều điều chưa hợp lí, tài nguyên đất bị giảm.
+ 50% đất cần cải tạo, đất trống đồ trọc...bị sói mòn trên 10 triệu hecta.
CHÚC BẠN HỌC TỐT <3
CHO MÌNH XIN CTLHN+ VOTE+ THANK NHA!!!
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247