1.
- Phương thức biểu đạt của đoạn văn: miêu tả
2.
- Cảm nhận về nội dung của đoạn văn: miêu tả những màu sắc phong phú, khác nhau của cảnh biển, tùy vào sự thay đổi màu sắc của mây trời
3.
- Đoạn văn trên có 4 câu ghép
* Phân tích cấu tạo ngữ pháp của 4 câu ghép:
- Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.
+ CN1: trời
+ VN1: xanh thẳm
+ CN2:biển
+ VN2: cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.
- Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
+ CN1: Trời
+ VN1: rải mây trắng nhạt
+ CN2: biển
+ VN2: mơ màng dịu hơi sương.
- Trời âm u mưa , biển xám xịt nặng nề.
+ CN1: Trời
+ VN1: âm u mưa
+ CN2: biển
+ VN2: xám xịt nặng nề.
- Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận dữ....
+ CN1: Trời
+ CN1: ầm ầm giông gió
+ CN2: biển
+ VN2: đục ngầu, giận dữ....
Câu 1:
PTBĐ: Miêu tả.
Câu 2:
Biển có nhiều màu sắc. Lúc vui thì trong veo màu xanh lơ, mây và mọi vật xung quanh cũng vậy. Lúc buồn hay giận thì biển đục ngầu, mưa xối xả.
Câu 3:
Có 4 câu ghép trg câu:
- Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.
- CN1: trời
- VN1: xanh thẳm
- CN2:biển
- VN2: cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.
- Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
- CN1: Trời
- VN1: rải mây trắng nhạt
- CN2: biển
- VN2: mơ màng dịu hơi sương.
- Trời âm u mưa , biển xám xịt nặng nề.
- CN1: Trời
- VN1: âm u mưa
- CN2: biển
- VN2: xám xịt nặng nề.
- Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận dữ....
- CN1: Trời
- VN1: ầm ầm giông gió
- CN2: biển
- VN2: đục ngầu, giận dữ....
Xin hay nhất ạ :))
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247