Trang chủ Địa Lý Lớp 9 Câu 21. Dựa vào tập bản đồ dịa lý 9...

Câu 21. Dựa vào tập bản đồ dịa lý 9 trang 20, 21. Các nhà máy thủy điện của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La, Lai Châu, Tuyên

Câu hỏi :

Câu 21. Dựa vào tập bản đồ dịa lý 9 trang 20, 21. Các nhà máy thủy điện của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang. B. Hòa Bình, Thác Bà, Bản Vẽ, Hủa Na, Cửa Đại. C. Tuyên Quang, Lai Châu, Sơn La, Bản Vẽ, Khe Bố. D. Bá Thước 2, Cửa Đại, Bản Vẽ, Thác Bà, Tuyên Quang. Câu 22. Đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, các làng nghề truyền thống do A. Nền kinh tế phát triển nhanh. B. Có nhiều dân tộc anh em cùng chung sống. C. Có lịch sử khai thác lâu đời với nền sản xuất phát triển. D. Có thủ đô Hà Nội và mạng lưới đô thị dày đặc. Câu 23. Nguồn than khai thác ở Trung du và miền núi Bắc Bộ được sử dụng chủ yếu vào A. Nhiệt điện và hóa chất. B. Nhiệt điện và luyên kim. C. Nhiệt điện và xuất khẩu. D. Luyện kim và xuất khẩu. Câu 24. Trung du và miền núi Bắc Bộ có nguồn thủy năng lớn là do A. Đồi núi cao, mặt bằng rộng, mưa nhiều. B. Địa hình dốc, nhiều thác ghềnh, nhiều phù sa. C. Địa hình dốc và sông ngòi có lưu lượng nước lớn. D. Nhiều sông ngòi, nhiều mưa. Câu 25. Vùng than đá của Trung du và miền núi Bắc Bộ tập trung chủ yếu ở tỉnh A. Lạng Sơn. B. Điện Biên. C. Quảng Ninh. D. Thái Nguyên. Câu 26. Thế mạnh về tự nhiên tạo cho đồng bằng sông Hồng có khả năng phát triển mạnh cây vụ đông là A. Đất đai màu mỡ. B. Có một mùa lạnh kéo dài. C. Nguồn nước phong phú. D. Ít có thiên tai. Câu 27. Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển một số ngành công nghiệp nặng là nhờ A. Nguồn năng lượng và khoáng sản dồi dào. B. Nguồn thủy sản và lâm sản to lớn. C. Nguồn lương thực, thực phẩm phong phú. D. Sản phẩm cây công nghiệp đa dạng. Câu 28. Để đưa đồng bằng sông Hồng sớm trở thành vùng sản xuất lương thực, thực phẩm hàng hóa thì giải pháp trọng tâm là A. Chú ý đến môi trường và bảo vệ tài nguyên đất. B. Thay đổi cơ cấu cây trồng và cơ cấu mùa vụ. C. Quan tâm đến nhu cầu và thị trường. D. Phát triển mạnh cây vụ đông và công tác thủy lợi. Câu 29. Tài nguyên quý giá nhất của đồng bằng sông Hồng là A. Đất phù sa. B. Than nâu. C. Khí tự nhiên. D. Đá vôi. Câu 30. Đồng bằng sông Hồng khí thiên nhiên tập trung chủ yếu ở A. Hải Phòng. B. Hà Nam C. Ninh Bình. D. Thái Bình. Câu 31. Đồng bằng sông Hồng dẫn đầu cả nước về A. Diện tích trồng lúa. B. Sản lượng lương thực. C. Năng suất lúa. D. Xuất khẩu gạo. Câu 32. Hai trung tâm du lịch lớn nhất của đồng bằng sông Hồng là A. Hà Nội, Hải Phòng. B. Hà Nội, Vĩnh Phúc. C. Hà Nội, Phú Thọ. D. Hà Nội, Hải Dương. Câu 33. Năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng năm 2017 là A. 44,4 tạ/ha. B. 55,2 tạ/ha. C. 56,4 tạ/ha D. 57, 2 tạ/ha. Câu 34. Các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng đồng bằng sông Hồng là A. Chế biến lương thực, thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng; sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp cơ khí. B. Chế biến lương thực, thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng; sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp luyện kim. C. Chế biến lương thực, thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng; sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp hóa chất. D. Chế biến lương thực, thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng; sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp khai khoáng. Câu 35. Đặc điểm nào dưới đây không đúng với ngành dịch vụ ở vùng đồng bằng sông Hồng? A. Hà Nội là trung tâm dịch vụ lớn nhất của vùng. B. Cơ cấu ngành dịch vụ rất đa dạng. C. Tập trung chủ yếu ở các tỉnh ven biển. D. Có tỷ trọng cao nhất trong GDP của vùng. Câu 36. Các thành phố trưc thuộc Trung ương (đơn vị hành chính tương đương cấp tỉnh) ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ A. Hải Dương, Hạ Long. B. Vĩnh Yên, Bắc Ninh. C. Hưng Yên, Cẩm Phả. D. Hà Nội, Hải Phòng. Câu 37. Tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương giáp biển ở đồng sông Hồng có ngành du lịch biển - đảo phát triển nhất là A. Hải Phòng. B. Nam Định. C. Thái Bình. D. Ninh Bình. Câu 38. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến năng suất lúa ở đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do A. Cơ sở hạ tầng tốt, khí hậu thuận lợi. B. Trình độ thâm canh cao, người dân có kinh nghiệm sản xuất. C. Lịch sử khai thác lâu đời, địa hình bằng phẳng. D. Nguồn nước dồi dào, đất đai màu mỡ. Câu 39. Dựa vào tập bản đồ địa lý 9 trang 18,19. Hãy cho biết ở miền Bắc và Đông Bắc các cánh cung núi là A. Đồng Văn, Cao Bằng, Ngân Sơn, Bắc Sơn. B. Phu Luông, Pu Sam Sao, Hủa Phăn, Tây Côn Lĩnh. C. Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu. D. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Câu 40. Vùng đồng bằng sông Hồng có vườn quốc gia nổi tiếng nhất A. Bích Động. B. Hương Tích. C. Cúc Phương. D. Đồ Sơn

Lời giải 1 :

Câu 21:Ý A Câu 22: ÝC Câu 23: Ý C Câu 24: Ý C Câu 25: Ý D Câu 26: Ý B Câu 27: Ý A Câu 28: Ý B Câu 29: Ý A Câu 30: Ý D Câu 31: Ý D Câu 32: Ý A Câu 33: Ý A Câu 34: Ý D Câu 35: Ý C Câu 36: ý D Câu 37: ý A Câu 38: ý B Câu 39: ý D Câu 40: ý C

Thảo luận

-- Cho mk xin hay nhất

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247