`@` Câu 1:
Xác định thể loại của văn bản trên: lục bát.
Trình bày hiểu biết của em về thể loại đó: mỗi câu có 6/8 tiếng xen kẽ nhau.
`@` Câu 2:
Chủ đề: nói về thân phận thấp hèn của người phụ nữ xưa.
PTBĐ chính: biểu cảm.
`@` Câu 3:
Văn bản là lời của người phụ nữ xưa. `-` Nói về sự khổ sở của họ trong thời đại phong kiến.
Hình ảnh so sánh ở đây có gì đặc biệt:
So sánh những người phụ nữ xưa với trái bần trôi.
`-` Đặc biệt ở chỗ: Trái bần là một trái mọc ven những con sông, và theo thời tiết, nó sẽ rụng và trôi dạt, lênh đênh trên con sông đó. Cũng như người phụ nữ, cuộc sống dồn dập, không biết đi đâu về đâu.
`@` Câu 4: Qua văn bản, em hiểu gì về số phận của "em"
`->` "Em" trong văn bản có số phận nghiệt ngã. Không biết đi đâu về đâu. Sống lênh đênh trên cuộc đời, mặc đời đưa đẩy. Em vẫn mạnh mẽ đứng lên sống tiếp.
`@` Câu 5:
`-`
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Ba chìm bảy nổi với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
`-`
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"
`=>` Đặc điểm chung: đều nói về cuộc sống, cuộc đời khốn khó của những người phụ nữ xưa trong thời đại phong kiến.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247